Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.

Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
11
0
0

Cặp đại từ xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao được tác giả đưa vào thơ một cách tự nhiên, ấm áp

- Tác giả cũng vận dụng tài tình cảm xúc dân dã, ngọt ngào, đằm thắm của ca dao, dân ca trong cặp từ mình- ta

   + Có những trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng)

   + Mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người)

   + Trường hợp mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (chữ mình thứ ba trong câu, mình đi mình lại nhớ mình)

- Ý nghĩa của cặp đại từ xưng hô mình- ta:

   + Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình, chân thành, sâu lắng

   + Góp phần làm cho tình cảm giữa người ở lại với người ra đi, giữa cán bộ và nhân dân vùng kháng chiến trở nên khăng khít, sâu nặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư