Lâm nghiệp và thủy sản là những ngành đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua. Nước ta có thế mạnh và hạn chế gì đối với sự phát triển lâm nghiệp và thủy sản? Tình hình phát triển và phân bố của các ngành này ra sao?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Đối với lâm nghiệp: tài nguyên rừng; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; ¾ diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, đồng bằng ven biển; chính sách phát triển lâm nghiệp; lao động nhiều kinh nghiệm; ứng dụng khoa học – công nghệ; sự phát triển của các ngành kinh tế. Hạn chế: thiên tai, biến đổi khí hậu; công tác bảo vệ rừng còn nhiều khó khăn.
+ Đối với thủy sản: vùng biển nhiệt đới rộng lớn nguồn lợi hải sản phong phú, nhiều ngư trường; nhiều bãi triều, đầm, phá, rừng ngập mặn, đảo, vịnh, sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ, vùng trũng; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao động nhiều kinh nghiệm; cơ sở vật chất – kĩ thuật và khoa học – công nghệ ngày càng hiện đại; thị trường tiêu thụ mở rộng; chính sách phát triển ngành thủy sản. Hạn chế: ô nhiễm nước mặt, bão, gió mùa Đông Bắc; đội ngũ tàu thuyền và phương tiện đánh bắt hạn chế, cảng cá còn yếu kém, thị trường nhiều biến động.
- Tình hình phát triển và phân bố:
+ Ngành lâm nghiệp: giá trị sản xuất khoảng 63,3 nghìn tỉ đồng, gồm hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng; khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
+ Ngành thủy sản: giá trị sản xuất chiếm hơn 23% tổng giá trị ngành nông – lâm – thủy sản, gồm khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |