Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; kết hợp với kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao có những đặc điểm đó.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a. Khái quát.
- Vị trí: bắc giáp Trung Quốc, tây giáp vùng Tây Bắc, nam giáp vùng Bắc Trung Bộ (Duyện hải miền Trung), đông giáp vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
- Địa hình: Gồm 2 bộ phận, đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích ở, đồng bằng ở phía nam.
- Hướng nghiêng chung của địa hình:
+ Tây bắc - đông nam:
Do vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ (Tân sinh), nâng mạnh ở phía tây và phía Bắc.
b. Bộ phận đồi núi
- Độ cao:
+ Chủ yếu dưới 1000m (từ 200 – 1000m).
+ Do vận động nâng lên yếu.
- Hướng núi:
+ Hướng vòng cung do ảnh hưởng của khối Vòm sông Chảy (dẫn chứng các hướng núi).
+ Hướng tây bắc - đông nam: dãy Con Voi do ảnh hưởng của nền cổ Hoàng Liên Sơn.
- Dạng địa hình đa dạng:
+ Núi cao đỉnh nhọn, cao nguyên, đồi thấp sườn thoải.
+ Đá vôi, sườn dốc đứng, nhiều hang động.
c. Bộ phận đồng bằng.
- Hình dạng:
+ Tam giác
+ Đỉnh ở Việt Trì, đáy ở vịnh Bắc Bộ.
- Đặc điểm địa hình:
+ Độ cao thấp (dưới 50m).
+ Bằng phẳng, bị phá vỡ bởi đê điều, ô trũng.
+ Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
+ Rìa và phía đông nam đồng bằng là những đồi núi sót.
+ Tiếp tục phát triển về phía đông nam.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |