Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nước ta phong phú, đa dạng và có sự phân hóa giữa các vùng. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của cả nước cũng như tạo mối liên kết, phối hợp nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh từng vùng, nước ta đã hình thành một số vùng kinh tế có vai trog quan trọng trong phát triển đất nước. Vậy, ở Việt Nam có các loại vùng kinh tế nào? Ý nghĩa của sự hình thành các loại vùng kinh tế ấy là gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam và ý nghĩa của sự hình thành:
+ Vùng kinh tế - xã hội: xây dựng cơ chế, chính sách phát triển chung cho các địa phương trong mỗi vùng phù hợp với bối cảnh và yêu cầu phát triển mới.
+ Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng động lực làm đầu tàu lôi kéo sự phát triển của các vùng khác trên cả nước.
+ Vùng kinh tế ngành: kết hợp phát triển ngành và lãnh thổ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |