Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau: Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ; tiếp theo là ...

Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau:

Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ; tiếp theo là một ngày cay “túi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?; một chén ngọt lịm trước khi ngủ.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
12
0
0

Em cần phân biệt hai trường hợp dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn: một là đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại; hai là đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (thể hiện sự hài hước hoặc một hàm ý nào đó). Trong đoạn văn này, tác giả dùng dấu ngoặc kép chủ yếu ở trường hợp thứ hai, chỉ có cụm “Ai ăn chè?” là trường hợp thứ nhất. Đối với những trường hợp dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, em cần chỉ ra những sắc thái nghĩa của các từ trong ngoặc kép. Ví dụ: tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy - thể hiện sự hài hước, tự ca ngợi khả năng ăn cay của mình đến mức độ trở thành một cái tài.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×