Hai bình nhiệt lượng kế giống nhau chứa cùng một lượng chất lỏng X ở cùng nhiệt độ.
- Đổ nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của X vào bình 1 rồi thả một mẩu hợp kim vào bình đó thì mực nước đầy đến miệng bình. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình tăng thêm t1 = 40C, nhiệt độ mẩu hợp kim giảm t2 = 700C.
- Thả N = 7 mẩu hợp kim giống như trên vào bình 2 thì mực chất lỏng X cũng đầy bình. Khi cân bằng nhiệt thì độ tăng nhiệt độ của chất lỏng X bằng độ giảm nhiệt độ của N mẩu hợp kim.
Xác định nhiệt dung riêng của hợp kim.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước c0 = 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước D0 = 1 g/cm3, của hợp kim D = 3 g/cm3, của chất lỏng X là DX với D > DX > D0. Các chất lỏng không bị trộn lẫn vào nhau và không bị bay hơi trong quá trình trao đổi nhiệt. Các chất lỏng và hợp kim không phản ứng hóa học với nhau, không trao đổi nhiệt với môi trường.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Gọi m0 là khối lượng nước, m là khối lượng một mẩu hợp kim, qx là nhiệt dung của khối chất lỏng X. Ta viết các phương trình cân bằng nhiệt:
+ Bình 1: qX+m0c0Δt1=mcΔt2(1)
+ Bình 2: qXΔt=NmcΔt(2)
Thể tích của lượng nước bằng thể tích (N – 1) mẩu hợp kim:
V0=N−1Vm⇒m0D0=N−1mD(3)
Từ (2) ⇒ qX=Nmc
Thế vào (1) ⇒Nmc+m0c0Δt1=mcΔt2⇒m0c0Δt1=mcΔt2−NΔt1⇒c=N−1D0D.c0Δt1Δt2−NΔt1=800 J/kg.K
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |