Một khối thủy tinh được giữ trên bề mặt một chất lỏng chiết suất n. Tia sáng từ không khí tới bề mặt thủy tinh với góc tới 420, góc khúc xạ trong thủy tinh là 270 thì bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng (hình vẽ). Tính chiết suất của chất lỏng.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và không khí, áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: \(1.\sin i = {n_{tt}}.\sin r \Rightarrow 1.\sin 42^\circ = {n_{tt}}.\sin 27^\circ \Rightarrow {n_{tt}} \approx 1,47\)
Ta có: \(r + {i_1} = 90^\circ \Rightarrow {i_1} = 90^\circ - 27^\circ = 63^\circ \) (với i1 là góc tới tại P)
Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, ta có:
\(\sin {i_{gh}} = \frac{n}{{{n_{tt}}}} \Rightarrow \sin 63^\circ = \frac{n}{{1,47}} \Rightarrow n \approx 1,3\). Đáp án. 1,3
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |