Phép đối và tác dụng của phép đối trong một số câu thơ:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tường thiếp hãy trông sang.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu | Phép đối | Tác dụng |
a | Chàng – thì đi cõi xa mưa gió (người chinh phu – xông pha, vất vả nơi biên thùy) Thiếp – thì về buồng cũ chiếu chăn (người chinh phụ - ở nhà, cô quạnh trong căn phòng) | Nhấn mạnh sự chia lìa, cùng những khó khăn của người chinh phu và người chinh phụ khi không được gần bên nhau. |
b | Tuôn - màu mây biếc (di chuyển luôn tục – mây trời xa xôi) Trải - ngắn núi xanh (mở rộng trên bề mặt – rặng núi cách trở) | Khắc họa sự chia xa của người chinh phu và người chinh phụ => Nhấn mạnh khoảng cách chia lìa, mỗi lúc một xa nhau hơn giữa hai người. |
c | Chốn Hàm Kinh – chàng – còn ngoảnh lại (không gian chiến tranh ác liệt – chinh phu – hướng ánh nhìn về người chinh phụ) Bến Tiêu Tương – thiếp – hãy trông sang (không gian buồn lo, nhớ thương – chinh phụ - hướng ánh mặt về người chinh phu) | Nhấn mạnh tình cảm quyến luyến, thương nhớ, yêu thương gắn bó của người chinh phu và người chinh phụ. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |