Ở lúa, gene A quy định tính trạng thân cao, allele a quy định tính trạng thân thấp; gene B quy định tính trạng chín sớm, allele b quy định tính trạng chín muộn. Cho lúa thân cao, chín sớm giao phấn với lúa thân thấp, chín muộn. Thế hệ con xuất hiện hai loại kiểu hình với tỉ lệ 1 cây thân cao, chín sớm : 1 cây thân thấp, chín muộn.
a) Xác định quy luật di truyền chi phối sự di truyền của hai tính trạng trên.
b) Xác định kiểu gene của các cơ thể trong phép lai trên, viết sơ đồ lai.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) - Phép lai đã cho là phép lai phân tích P: A-B- × aabb.
- Xét tỉ lệ kiểu hình riêng ở thế hệ con:
+ Thân cao : thân thấp = 1 : 1 → P: Aa × aa.
+ Chín sớm : chín muộn = 1 : 1 → P: Bb × bb.
- Tích tổ hợp 2 tính trạng: (1 : 1) × (1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1.
→ Phép lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gene, nếu các gene phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1. Tuy nhiên, kết quả phép lai thu được là 1 : 1 nên tính trạng đang xét di truyền liên kết.
b)
- Do thế hệ con xuất hiện kiểu hình thân thấp, chín muộn có kiểu gene \(\frac\) nên cây lúa thân cao, chín sớm (A-B-) cũng phải tạo được giao tử ab → Kiểu gene của cây thân cao, chín sớm đem lai là \(\frac.\)
- Cây thân thấp, chín muộn có kiểu gene là \(\frac.\)
- Sơ đồ phép lai:
P: \(\frac\)(thân cao, chín sớm) \( \times \) \(\frac\)(thân thấp, chín muộn)
GP: \(\frac{1}{2}\underline {AB} :\frac{1}{2}\underline {ab} \) ab
F1: TLKG: \(1\frac:1\frac\)
TLKH: 1 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |