Một quả bóng thám không có dung tích không đổi 1 200 lít. Vỏ bóng có khối lượng 1 kg. Bóng được bơm khí hydrogen ở áp suất bằng áp suất khí quyển tại mặt đất (1,013.105 Pa) và nhiệt độ 27 °C.
a) Tính lực làm quả bóng rời khỏi mặt đất.
b) Bóng lên tới độ cao h thì dừng lại, tại đó nhiệt độ của khí quyển là 7 °C. Tính áp suất của khí quyển tại độ cao này.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Fn (lực nâng bóng) = Fa (Lực đẩy Archimede) – PH (Trọng lượng khí H2) – Pv (trọng lượng vỏ).
Từ đó suy ra: Fn = (D0 - DH)gV – mg (1)
Trong đó D0 là khối lượng riêng của không khí, DH là khối lượng riêng của khí hydrogen; m là khối lượng của vỏ bóng và V là thể tích bóng (V có độ lớn không đổi).
Mặt khác từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV = nRT có thể suy ra:
D=pMRT, trong đó M là khối lượng mol của khí. Do đó:
D0=p0M0RT0 và DH=pHMHRTH=p0MHRT0⇒D0-DH=p0M0-MHRT0
Từ (1) và (2) tính được Fn = 3,10 N.
b) Khi bóng đạt độ cao h và dừng lại thì: Fn = 0 và từ (1) suy ra: D0'-DH'V=m
Vì khối lượng khí trong bóng và thể tích bóng không đổi, do đó khối lượng riêng của khí trong bóng cũng không đổi nên ta có:
D0'-DHV=m⇒D0'=DH+mV (3)
Ở độ cao h khối lượng riêng của không khí là: D0'=p'm0RT1
Từ (3) và 4) tính được độ lớn của p’ ≈ 7,3.104 Pa.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |