Các thông tin được cung cấp trong văn bản trên và văn bản Giáo dục khai phóng Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục cho bạn biết điều gì về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Các thông tin được cung cấp trong hai văn bản cho thấy bối cảnh lịch sử phức tạp của Việt Nam đầu thế kỉ XX cũng như vai trò của giáo dục trong sự vận động của lịch sử. Giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX hình thành và phát triển trong hoàn cảnh thuộc địa, dưới sự kiểm soát, trấn áp gắt gao của chính quyền thực dân, nhằm thực thi chính sách khai hoá văn minh của người Pháp. Nhưng bằng cách tiếp thu chính những tư tưởng của phương Tây, giới trí thức Việt Nam đã nỗ lực vượt thoát ra khỏi sự kiềm toả đó, để tạo nên những cuộc cách mạng trong giáo dục, những luồng gió mới trong đời sống xã hội. Có thể nói, các phong trào giáo dục hình thành trong thời kì thuộc địa đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho giáo dục Việt Nam hiện đại.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |