LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc lại văn bản Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) trong SGK (tr. 66 – 68) và thực hiện các yêu cầu sau: Phân tích tác dụng của một trường hợp có sử dụng phép đối trong văn bản Kim – Kiều gặp gỡ.

Đọc lại văn bản Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) trong SGK (tr. 66 – 68) và thực hiện các yêu cầu sau:

Phân tích tác dụng của một trường hợp có sử dụng phép đối trong văn bản Kim – Kiều gặp gỡ.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
5
0
0
Tôi yêu Việt Nam
12/09 10:42:57

- Lựa chọn đoạn: “Phong tư tài mạo tót vời/ Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”; “Bóng hồng nhác thấy nẻo xa/ Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai”; “Người quốc sắc kẻ thiên tài/ Tình trong như đã mặt ngoài còn e”; “Bóng tà như giục cơn buồn/ Khách đà lên ngựa người còn nghé theo”; “Dưới cầu nước chảy trong veo/ Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha”;...

Khi phân tích, cần lưu ý một số tác dụng sau:

- Phép đối góp phần tạo nhịp điệu, sự hài hoà, cân đối cho câu thơ.

- Phép đối còn có tác dụng làm nổi bật sự giao hoà của cảnh vật và vẻ đẹp tương xứng, tâm hồn đồng điệu của cặp tài tử giai nhân.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư