LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc bài thơ Tự tình (bài 2) của Hồ Xuân Hương trong SGK (tr.75) và trả lời các câu hỏi sau: Phân tích tâm trạng được thể hiện trong hai câu thực và hai câu luận.

Đọc bài thơ Tự tình (bài 2) của Hồ Xuân Hương trong SGK (tr.75) và trả lời các câu hỏi sau:

Phân tích tâm trạng được thể hiện trong hai câu thực và hai câu luận.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
9
0
0
Nguyễn Thu Hiền
12/09 10:38:14

- Biện pháp tu từ nhân hoá (mõ thảm, chuông sầu), phép đối tương phản (không – mà cũng, chẳng – cớ sao), các từ mô phỏng âm thanh (cốc, om),... hai câu thực thể hiện tâm trạng đau buồn, sầu hận trào dâng trong tâm hồn con người, bất chấp sự kiềm toả của lí trí (không khua, chẳng đánh). Con người càng muốn quên đi thì nỗi thảm sầu kia lại càng trỗi dậy và “lên tiếng”.

- Phép đối ở hai câu luận và các từ láy (rầu rĩ, mõm mòm) thể hiện nỗi buồn nản, chán chường trĩu nặng. Người phụ nữ trong bài thơ vừa phải chịu cảnh duyên phận lỡ làng như trái chín “mõm mòm” sắp úa tàn, rơi rụng; vừa bị vây bủa bởi “miệng thế”, “tiếng đời” cay nghiệt, bất công,...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư