(Câu hỏi 5, SGK) Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại.
Tham khảo đoạn văn sau: “Nhìn vào tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt Nam, hình tượng người nông dân cũng đã từng xuất hiện ở một số tác phẩm. Trong Đại cáo bình Ngô – bản Tuyên ngôn Độc lập trọng đại của dân tộc ở thế kỉ XV, người nông dân được khẳng định với vai trò, vị trí góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Yết can vi kì, manh lệ chi đồ tứ tập” (Dựng gậy làm cờ, manh (người dân cày lưu tán), lệ (người tôi tớ đi ở) bốn phương tụ hội). Cũng ở thế kỉ XV, nhà thơ Thái Thuận đã ghi lại cuộc sống của người dân quê băng nông sớm vội cày / Vắt trâu nghe mấy tiếng / Cò trắng giật mình bay” (Bên dòng những câu thơ mượt mà với cảm xúc chân thành: “Bãi phẳng triều lên ngập / Nhà sông Muộn – bản dịch). Tuy nhiên, dưới ngòi bút của Đồ Chiểu thì người nông dân “là con người “rất xưa nhưng cũng rất mới” (Nguyễn Huệ Chi). Mới trong nội dung hình tượng: được phản ánh toàn diện, mang vẻ đẹp bi tráng. Mới trong nghệ thuật xây dựng hình tượng: hoàn toàn bằng bút pháp hiện thực. Mới trong ngôn ngữ nghệ
thuật: đậm chất đời sống, chất Nam Bộ.”
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |