LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây: Một miếng cau khô Khô gây như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ (Đỗ Trung Lai)

Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:

Một miếng cau khô

Khô gây như mẹ

Con nâng trên tay

Không cầm được lệ

(Đỗ Trung Lai)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
23
0
0
Phạm Minh Trí
12/09 15:07:00

- Trong đoạn thơ có sử dụng hình ảnh so sánh: cau khô được ví như sự khô gầy của mẹ. Hình ảnh mẹ đặt song song với hình ảnh cau khô gợi lại trong chúng ta hình ảnh người mẹ gầy guộc, xanh xao cùng với làn da nâu ngăm ngăm và nhăn nheo. Hình ảnh so sánh nhẹ nhàng mà sao chua xót, đau đớn đến thế. Đọc những câu thơ mà lòng ta như thắt lại, rưng rưng. Người con nâng miếng cau khô trên tay như nhìn thấy hình ảnh khô gầy của mẹ mà xót xa “không cầm được lệ”. Một hình ảnh so sánh giản đơn mà có sức gợi và sức biểu cảm vô cùng lớn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư