Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Nêu suy nghĩ của bạn về một trong các ý kiến sau của tác giả: “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo”; “Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ”; “Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo”.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu nói của Trần Đình Hượu “Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ” là một góc nhìn sâu sắc và đầy tính nhân văn về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Thể hiện ở hai vế:
“Dân tộc chống ngoại xâm liên tục”: trải qua cả nghìn năm lịch sử đấu tranh triền miên từ thời vua Hùng đến các cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, dân tộc ta vẫn một lòng nồng nàn yêu nước, thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền.
“Nhưng không thượng võ”:
+ Khác biệt với tư tưởng thượng võ: Thượng võ thường gắn liền với việc coi trọng vũ lực, đề cao chiến tranh và coi thường hòa bình.
+ Giá trị nhân văn sâu sắc: Câu nói của Trần Đình Hượu muốn nhấn mạnh rằng, dù phải đối mặt với nhiều cuộc chiến tranh, nhưng dân tộc ta không hề coi trọng chiến tranh. Chúng ta luôn hướng tới hòa bình, độc lập, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |