TÂY TIẾN
(QUANG DŨNG)
(Câu hỏi 1, SGK) Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng:
– Lược bỏ từ “nhớ” làm cho ý thơ đỡ lộ. Không cần có từ “nhớ”, người đọc vẫn cảm nhận được nỗi nhớ bao trùm cả bài thơ.
– Bỏ đi từ “nhớ”, nhan đề bài thơ ngắn gọn, chỉ còn hai chữ “Tây Tiến”. Sự tập trung chú ý dồn vào hai chữ “Tây Tiến”, vừa cô đọng, vừa có sức lan toả: Tây Tiến là đơn vị chiến đấu, là người lính, là điểm xuất phát và cũng là điểm về cảm, nỗi nhớ của nhà thơ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |