Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Trả lời:
- Tác giả đã bám sát tác phẩm để khai thác bằng chứng. Tác giả đã lấy dẫn chứng chính là những lời trần thuật có sẵn trong tác phẩm.
+ Có bằng chứng gắn với lời thuật lại tinh thần của sự việc trong tác phẩm “Hành động nhân chuyện đùa mà làm thật của cô gái để xin ăn và theo không anh Tràng...”, “...khi nghe tiếng trống thúc thuế, người con dâu nói: “Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta còn phá cả kho thóc của Nhật, chia cho người đói nữa đấy”.
+ Có bằng chứng là những trích dẫn, nhất là trích dẫn các câu diễn tả nội tâm nhân vật (ở đó, việc kể chuyện được thực hiện theo điểm nhìn bên trong) “...thoạt đầu Tràng cũng chợn, nhưng anh chậc lưỡi, đánh liều. Bởi đúng như bà cụ Tứ nghĩ: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...”, “Tràng tự dưng “thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu”.
=> Các bằng chứng được đưa ra đồng thời với những nhận xét, cảm nghĩ của tác giả, tạo nên sự liên kết, logic thành một thể thống nhất giữa các bằng chứng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |