e) Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa cái danh (danh hiệu, chức danh,...) và cái thực (thực chất, bản chất, năng lực) của con người trong cuộc sống và trong học tập?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
e) Môi tương quan giữa cái danh và cái thực trong cuộc sống và trong học tập:
- Trong cuộc sống, cái danh của một con người (ví dụ, học vị: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ; chức danh: hiệu trưởng, giám đốc một cơ quan, viện trưởng một viện nghiên cứu khoa học,...) cân phải xứng đáng, phù hợp với cái thực mà họ có được (cử nhân phải tốt nghiệp trình độ đại học, có thể làm tốt nghề nghiệp đã được đào tạo, thạc đầu sẽ phải trải qua quá trình học sau đại học, bảo vệ thành công luận văn, luận án, có tri thức và cách làm việc ở trình độ cao hơn cử nhân, giám đốc một xí nghiệp sản xuất
phải am hiểu sâu sắc công việc chuyên môn mà mình đảm nhiệm, có năng lực quản lí, điều hành, đưa xí nghiệp phát triển phù hợp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật...)
- Nhưng trong thực tế, vẫn có một số trường hợp, giữa danh và thực là một khoảng cách lớn. Có những người mang những cái danh rất lớn nhưng thực ra lại không có kiến thức về lĩnh vực mình được đảm nhiệm, do làm trái ngành, trái nghề, ăn không được đào tạo; do tiêu cực mà có được bằng cấp, được đảm nhiệm những chức vụ, vị trí không tương xứng. Những hiện tượng đó sẽ cản trở sự phát triển, ổn định của xã hội, tiếp tục gây nên những việc tiêu cực.
- Để giảm bớt các hiện tượng trên, xã hội cần phải có những chuẩn mực chặt chẽ hơn, dựa trên pháp luật, đề cao dân chủ, dựa trên tiêu chuẩn thực học, thực việc để hoa chọn và đánh giá con người.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |