Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật cường điệu, phóng đại. Động từ nghi thị (ngỡ là) được đưa lên đầu câu để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng của nhà thơ. Tiếp theo, động từ lạc (rơi) làm rõ hơn cảm giác đó và làm tăng thêm sự huyền ảo, diễm lệ của thác nước.
Lối nói cường điệu, phóng đại là một thủ pháp của thơ ca. Ở bài thơ này, thủ pháp đó không hệ làm giảm bớt tính chân thực của bức tranh phong cảnh, mà càng làm tăng thêm sự hùng vĩ của thác nước và chỉ có sự so sánh cường điệu như vậy mới có thể diễn tả hết được vẻ đẹp hoành tráng, diễm lệ của cảnh vật được miêu tả.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |