Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày:
Thủ pháp | Điểm giống nhau | Điểm khác nhau | |
Vắt cổ chày ra nước | May không đi giày | ||
1. Tạo tình huống trào phúng | |||
2. Sử dụng các biện pháp tu từ |
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Thủ pháp | Điểm giống nhau | Điểm khác nhau | |
Vắt cổ chày ra nước | May không đi giày | ||
1. Tạo tình huống trào phúng | Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vật với nhau tạo nên những liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị, ... | Tình huống người đầy tớ xin chủ nhà mấy đồng tiền để uống nước dọc đường với đoạn đối thoại giữa hai nhân vật đã khắc hoạ thói keo kiệt của người chủ nhà. | Tình huống ông hà tiện dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng nhưng vẫn nói là may vì không bị rách mũi giày. |
2. Sử dụng các biện pháp tu từ | Biện pháp khoa trương phóng đại | Câu nói của người đầy tớ (Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!). | Chân dung của ông hà tiện (được miêu tả qua lời kể của tác giả, lời thoại của nhân vật). |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |