Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hoàn thành nội dung bảng sau: Câu Thành phần biệt lập Chức năng a. “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” (Hữu Thỉnh, Sang thu) b. “Cả ba cùng chạy vào, cùng nói: - Bác Tai ơi, bác có đi với chúng chát đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.” (Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) c. “Trẻ con ...

Hoàn thành nội dung bảng sau:

Câu

Thành phần biệt lập

Chức năng

a. “Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.”

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

b. “Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:

- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng chát đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.”

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

c. “Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tắm, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.”

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
8
0
0

Câu

Thành phần biệt lập

Chức năng

a. “Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.”

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

Thành phần biệt lập tình thái: Hình như

thể hiện cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Đây là tổ hợp biểu thị ý phỏng đoán một cách dè dặt, dựa trên những gì trực tiếp cảm thấy được.

b. “Cả ba cùng chạy vào, cùng nói:

- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng chát đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.”

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

Thành phần gọi – đáp: Bác Tai ơi

Dùng để gọi – đáp, tạo lập mối quan hệ giao tiếp.

c. “Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tắm, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.”

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Thành phần cảm thán: Ôi

Thể hiện cảm xúc của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (biểu lộ sự xúc động mạnh mẽ trước điều bất ngờ).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo