Hình ảnh “hố bom” và “khoảng trời” gợi cho em suy nghĩ gì về sự hi sinh của “cô gái mở đường” và tình yêu thương của đất nước, quê hương dành cho cô?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- “Hổ bom” trước hết là hình ảnh thực gắn với sự khốc liệt của chiến trường: Bom đạn của kẻ thù dội xuống để lại những dấu ấn chết chóc trên mảnh đất quê hương. Hổ bom đó đã chôn vùi tuổi thanh xuân của các “cô gái mở đường”, những người đã “hứng lấy luồng bom” để cho tuyến đường thông suốt, đoàn xe kịp giờ ra trận.
- “Khoảng trời” cũng là hình ảnh thực: Khoảng trời trên những hố bom nơi chiến trường đã soi bóng xuống hố bom – nơi nước mưa đọng lại: Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em/ Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ.
- Hình ảnh “khoảng trời” và “hố bom” được kết hợp trong mạch cảm xúc của bài thơ đã tạo nên những liên tưởng độc đáo, bất ngờ, sâu sắc mang ý nghĩa ẩn dục. Đất nước mình nhân hậu/ Lấy nước trời xoa dịu vết thương đau. Khoảng trời soi bóng và vũng nước mưa đọng trong hố bom đã không chỉ “xoa dịu vết thương đau mà dường như còn làm cho sự sống hồi sinh và tình yêu thương của quê hương với em cô gái mở đường cùng tâm hồn người nữ thanh niên bóng đó mà “hố bom” không còn là hố sáu chết chóc hán thủ, “hố bom" trò xung phong đã hi sinh ấy luôn toả sáng, ngời rạng. Nhờ có khoảng trờ”: thành nơi lưu giữ kí ức về những “cô gái mở đường” - những nữ thanh niên xung phong đã hi sinh quên mình, gửi lại tuổi xuân nơi chiến trường vì tình yêu Tổ quốc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |