Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ), phân tích chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ sau:
NHÀ EM Ở LƯNG ĐỒI
(Lê Tự Minh)
Nhà em ở lưng đồi Nơi chim rừng thánh thót Bầu trời xanh dịu ngọt Gió tràn về mênh mang. Nhà em giữa nắng vàng Con suối tràn bờ đá Hương rừng thơm mùa hạ Đường chiều về quanh co. Nhà em ở nơi đó Theo cha bẫy gà rừng Cùng lũ bạn tới trường Tuổi thơ xanh vời vợi | Nhà em ở lưng đồi Mẹ cười bên nương ngô Mừng năm nay được mùa Theo tiếng khèn xuống phố. Nhà em ở nơi đó Hoa nở trắng cánh rừng Bầy ong theo mùi hương Về bên kia khe núi... Nhà của em nơi đó Chập chờn những giấc mơ Nơi dâng trào thương nhớ Em về nơi lưng đồi... |
(trích Trở về, Lê Tự Minh, NXB Thông tin và truyền thông, 2019, tr.12-13)
Chú thích:
-Tác giả: Nhà thơ Lê Tự Minh sinh năm 1959 tại Nghệ An, quê Thừa Thiên Huế. Từng sinh sống và học tập ở Liên bang Nga. Hiện ông sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Lê Tự Minh sáng tác thơ và dịch lời cho nhạc nước ngoài. Ông được biết đến không chỉ với những bài thơ giàu nhạc tính mà còn bởi những bài hát đậm chất thơ. Tác phẩm của ông là sự trang trải nỗi lòng, chứa đựng tình cảm đối với gia đình, bạn bè, đồng đội và rộng hơn là tình yêu Tổ quốc Việt Nam và tình yêu nước Nga.
- Bài thơ Nhà em ở lưng đồi viết năm 1980, sau đó được nhạc sĩ Đức Trịnh phổ nhạc thành bài hát cùng tên.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |