----- Nội dung ảnh ----- Ngày học 23/9/2024 PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 9 - 10 (HỌC THÊM) Bài 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ôn. Vua ngự tôi nhà thám, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?” Hưng Đạo Vương trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước, vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh đẩy, đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, có đoàn binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đợi Đinh, Lê dùng người tài giỏi, đặt phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lì, xây thành Bình Lợi mà được pháo quân Tống. Đó lại là một thời. Vua Lý mở rộng, nhà Tống xâm phạm đất giời, đương Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Linh là ví có thể. Vừa rồi Tòa Đô, O Mã Nhi bỗng mất bao vậy. Vì vua tôi đống tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xuôi nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoàn binh. Dùng đoàn binh chế trưởng trận là sự thường của bình pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kêu đến như lửa, như gió thì thế đề chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cặc tầm ăn, không cầu thẳng trọng, thì phải chọn đường tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh có vậy, thì thôi tạo thể, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Và lại, khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.” (Trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Trang 42, SGK Ngữ văn 10, Tập II, NXBGD 2006) 1. Nêu ý chính của văn bản trên? 2. Xác định biện pháp tu từ (về từ) trong đoạn: Nếu chỉ thấy quân nó kêu đến như lửa, như gió thì thế đề chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cặc tầm ăn, không cầu thẳng trọng, thì phải chọn đường tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh có vậy, thì thôi tạo thể, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Nếu hiểu qua nghệ thuật biện pháp tu từ đó? 3. Trong văn bản có nói đến bình pháp. Bình pháp là gì? Bình pháp của Hưng Đạo Vương có điểm gì đáng chú ý? 4. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về bài học khoan thứ sức dân của Hưng Đạo Vương trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).