thơ vốn dĩ là tiếng nói của cảm xúc,có lẽ vì thế mà mỗi vần thơ lại để trong tôi những cảm xúc khó quên,đặt biệt khi học tho của bác.tôi không khỏi bâng khuâng trước vẻ đẹp của đêm trăng huyền ảo trong bài "ngắm trăng",ko khổi bâng khuâng trc nghị lực phi thường ,ý chí sắt đá của bác trong bài "đi đường",tôi ko thể kìm nén cảm xúc của mình với tâm hồn yêu thiếu nhi của bác trong bài "trung thu".đến với bài tức cảnh bác bó tôi còn thêm kính trọng và yêu quý bác nhiều hơn bỏi 1 tâm hồn xống chan hoãem thiên nhiên là ngườ bạn tri kỉ cùng với 1 nếp sống giản dị lạc quan qua gian khó của người:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang
sau nhiều năm hoạt động ở nc ngoài nhiều lần nguy hiểm đến tính mạng thì vào năm 1941 bác trở về việt nam để tiếp tục lãnh đạo cách mạng.cuộc sống bác bo cao bằng thuở ấy rất khó khăn nnhưng đcbác ghi lại bằng 1 tinh thần ,đôi mắt lạc quan tĩnh lặng trong bài thơ "tức cảnh pác pó".câu đàu bài thơ có giọng điệu phơi phói,đọc lên ta có cảm tửng bác sóng rất hoà nhịp với thiên nhiên núi rừng pác bó:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
câu thơ chỉ có 7 chũ mà có cả ko gian ,thời gian,hành động.t/gian là sáng-tối,ko gian là bờ suối-hangvà trên nền ko gian thời gian ấy hiện lên 1 bóng lưng của 1 ng đang miệt mài làm viêc.cái từ ngũ sáng ra-tối vào đã gợi cho ta sự liên tưởng ấy.điểm sáng ở chổ t/giả chú ý đến trật tự của 2 vế câu,nếu nói"tối vào hang,sáng ra bờ suối"thì câu thơ sẽ tạo nên 1 biểu nghĩa khác.chất lạc quan vốn là bản tính của con người gan thép ấy,nên trật tự tất yếu phải là (ghi lại câu thơ).với trật tự này cảnh vật như vận động,ko đứng yên.vì vậy ta ko lấy làm lạ ghi bắt gặp thái độ của bác"vẫn sãn sàng"ở câu kế tiếp:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
từ vẫn cho ta thấy sự tương phản giũa 1 bên thiếu thốn về vật chất với 1 băn là tinh thàn lạc quan trong mọi hoàn cảnh.Đây cx là hình ảnh của một bữa ăn giản dị, đạm bạc nhưng đầy ý nghĩa. "Cháo bẹ rau măng" là món ăn thường xuyên của người dân vùng núi, tượng trưng cho cuộc sống nghèo khó nhưng vẫn đầy đủ và sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Điều này thể hiện sự giản dị trong đời sống của Hồ Chí Minh khi xa rời cuộc sống tiện nghi. Đồng thời, cũng nhắc nhở về sự hy sinh, sự chiến đấu không mệt mỏi của Người, dù là trong điều kiện thiếu thốn nhất.thế nên ta luôn thấy thiên nhiên từ lâu đã trở thành người bạn trong thơ của ng:
cảnh rừng việt bắc thật là hay
vượn hót chim kêu suốt cả ngày
cảm xúc ,tâm trngj đso của bá đã làm toát lên ở người 1 tâm hồn thanh cao yêu thiên nhien,cuộc sóng coi thường vật chất bên ngoài,rất gần với các thể sống của các bật hiền xưa:nguyễn bỉnh khiêm,nguyễn trãi,...Tuy nhiên nếu ng xưa tìm về với thiên nhiên để trỏ thành 1 ẩn sĩ thì dù bác có hoà mình với thiên nhiên cỏ cây hoa lá,trăng gió vẫn hiện lên là 1 ng chiến sĩ cộng sản yêu nước,thương dân đang trực tiếp tham gia cách mạng cùng với nhân dân:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Hình ảnh "bàn đá chông chênh" là một hình ảnh rất ấn tượng, vừa cụ thể vừa trừu tượng. "Bàn đá" vùa là chiếc bàn của lòng ng mà cx vừa là chiếc bàn của thiên nhiên,bác đã biến ~ phiến đá thôn thường thành 1 chếc bàn kê thật giản dị đơn sơ cạnh 1 công việc to lớn là dịch sử Đảng. "Chông chênh" là tính từ miêu tả sự bất ổn, không vững chắc của chiếc bàn đá, tượng trưng cho sự gian nan, vất vả của công việc mà Bác đang làm. Tuy nhiên, dù ở hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, Bác vẫn kiên trì, không lùi bước, tiếp tục công việc quan trọng là "dịch sử Đảng", thể hiện sự tận tâm, trách nhiệm của Người đối với sự nghiệp cách mạng.vì thế chiếc bàn đá" Bàn đá chông chênh'' kia thật ra là hình ảnh ârn dụ chỉ tấm lòng kiên trung ,bất khuất của ng chiến sĩ cộng sản yêu nước.câu thơ ấy đã dựng đc hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong 1 tư thế uy nghi ,sừng sững,lớn lao giũa ko gian núi rừng yên tĩnh,và bác hiện lên như 1 ông tiên giáng trần đang đọc sách và thưởng ngoạn núi rừng pác pó.