LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn dưới đây được dùng để làm gì? Công dụng a. Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. – Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? (Theo Trần Hoài Dương) b. Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần: – Mở đầu: Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc. – Triển khai: ...

Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn dưới đây được dùng để làm gì?

Công dụng

a. Chim sâu hỏi chiếc lá:

– Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

– Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

– Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?

(Theo Trần Hoài Dương)

b. Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần:

– Mở đầu: Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc.

– Triển khai: Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc.

– Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc, khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc,...

(Tiếng Việt 5, tập hai)

c. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1 442 đến khoa thi năm 1 779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Theo Nguyễn Hoàng)

d. Mát sống với ông nội ở “Trang trại rừng” – một trang trại rộng lớn, nổi tiếng trong vùng.

(Theo Lô Trân Trân, Thiện Minh dịch)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
5
0
0
Phạm Văn Bắc
12/11 17:38:21

Công dụng

     a. Chim sâu hỏi chiếc lá:

     – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

       – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

      – Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?

(Theo Trần Hoài Dương)

Đánh dấu lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật

b. Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần:

– Mở đầu: Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc.

      – Triển khai: Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc.

     – Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc, khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc,...

(Tiếng Việt 5, tập hai)

Đánh dấu những thành phần liệt kê

c. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1 442 đến khoa thi năm 1 779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Theo Nguyễn Hoàng)

Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

d. Mát sống với ông nội ở “Trang trại rừng” – một trang trại rộng lớn, nổi tiếng trong vùng.

(Theo Lô Trân Trân, Thiện Minh dịch)

Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư