Mô-li-e là người sáng tạo ra tiếng cười bi hài, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Hãy chỉ ra tiếng cười ấy trong văn bản Người u mê gặp kẻ lừa bịp.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vở Tác-tuýp được coi là “hài kịch cao”, cho thấy “làm cho người tử tế cười không phải là một việc dễ dàng” (Mô-li-e). Mặc dù có nhiều tình huống nực cười, lời thoại hài hước nhưng xung đột trong đoạn trích không có dấu hiệu hoà hoãn, mà phát triển một cách nhanh chóng và dữ dội: Tác-tuýp tác oai tác quái hơn, Oóc-gông bị thao túng, mù quáng hơn, số phận của những người trong gia đình ngày càng tuyệt vọng hơn... Tất cả những điều này tiên liệu một bước ngoặt bi thảm tất yếu, mang tính hiện thực.
Tác-tuýp càng tỉnh táo, tài lược bao nhiêu trong mưu đồ ám muội thì Oóc-gông càng mê muội, bị thao túng bấy nhiêu, tình huống nhanh chóng bị đẩy đến cao trào. Ứng xử song hành của hai nhân vật trào phúng làm bật lên tiếng cười chua chát và kinh hãi. Như vậy, vở kịch không chỉ gây cười mà còn khiến người ta lo âu, buồn bã. Cái hài lúc này đã tiếp cận cái bi, và yếu tố bi kịch đã xuất hiện.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |