Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Người ta bơm 103 m3 không khí nóng ở nhiệt độ T = 300 K vào một khinh khí cầu. Nhiệt độ và áp suất của khí quyển lúc này là T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar. Khối lượng khí cầu là 240 kg. Khi đó, khinh khí cầu chưa thể bay lên được. a) Tính lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Biết muốn khí cầu bay lên chỉ cần tăng nhiệt độ của không khí trong khí cầu mà không cần bơm thêm không khí vào hoặc lấy bớt không khí ra. Coi đây là quá trình đẳng áp; nhiệt ...

Người ta bơm 103 m3 không khí nóng ở nhiệt độ T = 300 K vào một khinh khí cầu. Nhiệt độ và áp suất của khí quyển lúc này là T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar. Khối lượng khí cầu là 240 kg. Khi đó, khinh khí cầu chưa thể bay lên được.

a) Tính lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Biết muốn khí cầu bay lên chỉ cần tăng nhiệt độ của không khí trong khí cầu mà không cần bơm thêm không khí vào hoặc lấy bớt không khí ra. Coi đây là quá trình đẳng áp; nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí là \({c_{mp}} = 7\frac{R}{2};\) hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K và khối lượng mol của không khí MA = 29 g/mol.

b) Tính thể tích của khí cầu để nó có thể bắt đầu bay lên.

c) Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khí cầu để đun nóng không khí.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
51
0
0
Trần Đan Phương
24/12/2024 10:56:18

T0 = 279 K và p0 = 1,00 bar = 105 Pa; T = T1 = 300 K

1. Lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: \({\rm{n}} = \frac{{{{\rm{p}}_0}\;{{\rm{V}}_0}}}{{{\rm{R}}{{\rm{T}}_1}}} = 4,01 \cdot {10^4}\;{\rm{mol}}\)

Khối lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: mkk = n.MA = 1,16.103 kg.

Khối lượng của cả khí cầu: mkc = 240 kg + 1,16.103 kg = 1,40.103 kg.

2. Trạng thái của không khí trong khí cầu khi chưa bay lên:

\(\left( {{{\rm{p}}_1} = {{\rm{p}}_0};{{\rm{V}}_1} = {{\rm{V}}_0} = {{10}^3}\;{{\rm{m}}^3};{{\rm{T}}_1} = 300\;{\rm{K}}} \right)\)

Trạng thái của không khí trong khí cầu khi bay lên: \(\left( {{{\rm{p}}_2} = {{\rm{p}}_0};{{\rm{V}}_2} = ?;{{\rm{T}}_2} = ?} \right)\)

Coi khi bay lên lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng của khí cầu:

\({{\rm{F}}_{\rm{A}}} = {\rm{P}} \Rightarrow {{\rm{D}}_0}{\rm{g}}{{\rm{V}}_2} = {{\rm{m}}_{{\rm{kc}}}}{\rm{g}}\) (1)

Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng: \({{\rm{p}}_0}{{\rm{V}}_0} = {{\rm{n}}_0}{\rm{R}}{{\rm{T}}_0}\) và công thức tính khối lượng riêng của không khí: \({{\rm{D}}_0} = \frac{{\rm{m}}}{{{{\rm{V}}_0}}} = \frac{{{\rm{nM}}}}{}\) rút ra: \({{\rm{D}}_0} = \frac{{{{\rm{p}}_0}{\rm{M}}}}{{{\rm{R}}{{\rm{T}}_0}}} = 1,25\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}\)

Từ (1) suy ra \({V_2} = \frac{{{m_{kc}}}}{{\;{D_0}}} = \frac{{1,40 \cdot {{10}^3}}}{{1,25}} = 1,12 \cdot {10^3}\;{m^3}\)

3. Vì số mol n và áp suất p của không khí trong khí cầu không đổi nên đây là quá trình đẳng áp của một lượng khí không đổi: \(\frac{{{{\rm{T}}_2}}}{{\;{{\rm{T}}_1}}} = \frac{{{{\rm{V}}_2}}}{{\;{{\rm{V}}_1}}} = 1,12 \Rightarrow {{\rm{T}}_2} = 336\;{\rm{K}}.\)

\({\rm{Q}} = {m_{kk}}{{\rm{c}}_{{\rm{mp}}}}\Delta {\rm{T}} = {m_{kk}}.\frac{7}{2}{\rm{R}}\Delta {\rm{T}} = 1,{16.10^3}.\frac{7}{2}.8,31.(336 - 279) = 1,{92.10^6}\;{\rm{J}}.\)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×