Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao lại phân chia Khoa học kĩ thuật Mỹ (1945-2000) thành các mốc thời gian 1945-1973, 1973-1991, 1991-2000

Tại sao lại phân chia Khoa học kĩ thuật Mỹ< 1945-2000> thành các mốc thời gian  - 1945- 1973
                                                                                                               1973- 1991
                                                                                                                1991-2000
2 trả lời
Hỏi chi tiết
342
0
1
Ngô Trường
17/09/2019 20:18:50
- Trong suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
+ Năm 2000, GDP của Mĩ là 9 765 tỉ USD, bình quân GDP đầu người là 34 600 USD.
+ Nước Mĩ tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới và có vai trò chi phối trong hầu hết các tổ chức kinh tế- tài chính quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) v.v..
- Khoa học-kĩ thuật của Mĩ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tính chung, Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sang chế của toàn thế giới.
- Về chính trị và đối ngoại, trong thập kỉ 90, chính quyền B.Clintơn theo đuổi ba mục tiêu có bản của chiến lược "Cam kết và mở rộng”. Đó là:
+ 1. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ 2. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ 3. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ càng tìm cách vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.
Với sức mạnh kinh tế, khoa học-kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo. Tuy nhiên, thế giới không bao giờ chấp nhận một trật tự do Mĩ đơn phương sắp đặt và chi phối. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy, nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
Mĩ bình thường hóa mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 11-7-1995.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngưu Tử
25/07/2020 09:04:12
+4đ tặng
- Trong suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.
+ Năm 2000, GDP của Mĩ là 9 765 tỉ USD, bình quân GDP đầu người là 34 600 USD.
+ Nước Mĩ tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới và có vai trò chi phối trong hầu hết các tổ chức kinh tế- tài chính quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) v.v..
- Khoa học-kĩ thuật của Mĩ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tính chung, Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sang chế của toàn thế giới.
- Về chính trị và đối ngoại, trong thập kỉ 90, chính quyền B.Clintơn theo đuổi ba mục tiêu có bản của chiến lược "Cam kết và mở rộng”. Đó là:
+ 1. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ 2. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ 3. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ càng tìm cách vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.
Với sức mạnh kinh tế, khoa học-kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo. Tuy nhiên, thế giới không bao giờ chấp nhận một trật tự do Mĩ đơn phương sắp đặt và chi phối. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy, nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
Mĩ bình thường hóa mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 11-7-1995.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 12 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k