Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Câu 1: Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với công nghiệp?

Câu 1: Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với công nghiệp?
Câu 2: Thị trường có ý nghĩa phát triển công nghiệp?
Câu 3: Sản phẩm công nghiệp nước ta đang có thách thức gì?
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
166
0
0
Bộ Tộc Mixi
03/10/2019 20:46:12
câu 2 : Công nghiệp chỉ có thể phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường.
- Thị trường trong và ngoài nước mở rộng, hàng hóa được tiêu thụ mạnh mẽ, sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng quy mô.
- Sức ép của thị trường (đặc biệt là thị trường nước ngoài) sẽ tạo động lực cho việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm ⟶ cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng hơn, các sản phẩm đáp ứng chất lượng người tiêu dùng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Bộ Tộc Mixi
03/10/2019 20:47:19
câu 3 : Điều đáng lo ngại là mức độ hiệu quả thông qua tỷ lệ giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất của giai đoạn 2014 – 2018 kém hơn giai đoạn 2008 - 2013 ở hầu hết các ngành kinh tế. Nếu giai đoạn 2008 - 2013 tỷ lệ giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất khoảng 36% thì giai đoạn 2013- 2018 cho thấy tỷ lệ này giảm xuống 28%. Mức sụt giảm mạnh mẽ nhất là ở nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo, phần nào phản ánh mức độ gia công của nền kinh tế Việt Nam ngày càng cao.
Mong muốn của chúng ta đối với những ngành kinh tế trọng điểm là chúng có tác động mạnh tới gia tăng thu nhập, đồng thời ít gây gia tăng nhập khẩu và ít ảnh hưởng xấu tới môi trường. Tuy nhiên trên thực tế chỉ có nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và khối ngành dịch vụ phần nào đáp ứng đòi hỏi này, trong khi hầu hết những ngành thuộc công nghiệp chế biến chế tạo tuy có chỉ số lan tỏa và độ nhạy cao nhưng lại kích thích mạnh đến nhập khẩu và lan tỏa đến thu nhập ở mức thấp hơn mức bình quân chung khá nhiều. Đây dường như là một bằng chứng mạnh mẽ nữa cho xu hướng gia công hóa của nền công nghiệp Việt Nam ngày càng toàn diện.
Các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ tác động hạn chế tới tăng thu nhập, thúc đẩy nhập khẩu cao, mà còn là thủ phạm chính gây nên phát thải nhà kính. Đáng chú ý là lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính đang có xu hướng tăng lên. Ngành phát thải ra hiệu ứng nhà kính cao nhất là nhóm ngành sản xuất các sản phẩm khoáng phi kim loại, cao hơn mức bình quân chung 3,3 lần, sau đó là nhóm ngành xây dựng (2,39 lần), nhóm nông, lâm nghiệp và thủy sản (2,36 lần). Nhiều ngành công nghiệp khác cũng có mức phát thải hiệu ứng nhà kính cao hơn mức bình quân chung của nền kinh tế, như các ngành: cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; công nghiệp chế biến chế tạo khác; sản xuất thực phẩm, đồ uống và thuốc lá; khai khoáng…
Như vậy, thực trạng diễn ra trong hơn chục năm qua và những dấu hiệu trong tương lại cho thấy các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp Việt Nam đang dần bị chiếm lĩnh thay thế bới khu vực FDI. Năng suất lao động của khu vực FDI có thể sẽ tăng lên, GDP cũng có thể tăng lên nhưng lợi ích kinh tế của người dân Việt Nam không tăng tương xứng, trong khi phải gánh chịu thiệt hại về môi trường. Luồng tiền chảy ra do FDI chuyển sở hữu về nước sẽ càng nhiều và nguồn lực tiết kiệm của nền kinh tế dành cho khu vực doanh nghiệp trong nước nhiều khả năng sẽ ngày càng bị thu hẹp. Thực trạng trên đòi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng sửa đổi cấu trúc kinh tế và không nên ám ảnh bới tăng trưởng GDP.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×