LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nhận của em về nhân vật Giôn- xi

cam nhan cua em ve nhan vat gion xi
4 trả lời
Hỏi chi tiết
1.664
2
1
Death Angel
06/10/2019 18:57:38
Nhân vật Giôn - xi:
"Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác đầu tiên và cũng là duy nhất trong đời cụ Bơ- men. Nó là một bức tranh cứu sống con người. Sức sống mãnh liệt của chiếc lá đó đã gieo vào lòng Giôn- xi một tia sáng của niềm tin và hi vọng để Giôn- xi vượt qua cái chết, băng qua cửa tử thần. Kiệt tác này xuất phát từ tình yêu thương cao cả, tấm lòng đồng cảm sâu sắc của những con người nghèo khổ. Để có được bức tranh này, vì muốn cứu sống người khác, cụ Bơ- men, người nghệ sĩ tài năng đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Trong đêm mưa tuyết, cụ đã vẽ một chiếc lá giống như chiếc lá thường xuân cuối cùng, "ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa". Chiếc lá giả ấy đã giúp Giôn- xi thấy mình thật là tệ. Muốn chết là một tội. Tác giả O Hen- ri đã thành công trong nghệ thuật đảo ngược tình huống, xây dựng hình tượng nhân vật sinh động. Qua đó, ta thấy được, kiệt tác "chiếc lá cuối cùng" của cụ Bơ- men không phải là vật vô tri, vô giác mà nó là thiên sứ của sự sống, của tình yêu thương nhân đạo cao cả. Ta còn thấy: nghệ thuật chân chính vì mục đích nhân sinh, vì cuộc sống con người. Kiệt tác của cụ Bơ- men đã nhắc ta bài học: tình yêu thương con người, tấm lòng nhân đạo cao sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, kể cả cái chết. Ta phải biết trân trọng những gì xung quanh ta, trân trọng những tình yêu nghệ thuật chân chính.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Chii
06/10/2019 18:58:01
Mỗi một nhân vật văn học được xây dựng nên đều mang một tính cách thể hiện tư tưởng và thông điệp muốn truyền tải của tác giả. Trong truyện ngắn nổi tiếng “Chiếc lá cuối cùng” của mình, O Hen-ri muốn thông qua nhân vật Giôn-xi để ca ngợi những con người dù rơi vào hoàn cảnh gần như tuyệt vọng hoàn toàn nhưng nhờ ý chí và nghị lực phi thường đã vượt qua được khó khăn, thử thách đó.
Giôn-xi là một trong những nhân vật chính của “Chiếc lá cuối cùng”, câu chuyện được lấy bối cảnh ở khu Greenwich Village, Mahattan, New York, Mỹ với nội dung là Giôn-xi cùng với Xiu là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu trọ và cũng trong khu trọ đó có cụ Bơ-men là một ông hoạ sĩ già với khát khao cả đời là chắp bút vẽ lên được một kiệt tác nhưng đã ở tuổi xế chiều mà vẫn chưa thể hoàn thành được khát khao ấy.
Mùa đông năm ấy đến không chỉ mang theo những cơn gió lạnh mà còn mang theo nỗi buồn khôn xiết đối với hai chị em Xiu và Giôn-xi khi Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Căn bệnh quái ác đã khiến cô gái trẻ tuyệt vọng và có ý nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuyên cuối cùng ngoài cửa sổ rụng xuống thì cũng là lúc bản thân mình rời xa cõi đời. Xiu vô cùng lo lắng cho chị nhưng chẳng thể thay đổi được gì, Giôn-xi vẫn tuyệt vọng như vậy và ngày ngày cô gái tội nghiệp ấy vẫn nằm trên giường bệnh, nhìn qua khung cửa sổ mà đếm từng chiếc lá thường xuân trên cây. Biết được ý nghĩ bi quan và điên rồ ấy của Giôn-xi, cụ Bơ-men đã rất giận mà la mắng cô không biết trân trọng sức khoẻ và tính mạng của bản thân. Thế nhưng đến cuối cùng thì chính cụ mới là người điên rồ hơn khi làm ra một hành động không tưởng là cụ đã âm thầm thức suốt đêm mùa đông lạnh lẽo mưa gió bão bùng để vẽ một chiếc lá thường xuyên lên trên tường. Có lẽ chiếc lá ấy được vẽ bằng cả trái tim và tấm lòng của cụ Bơ-men nên trông nó giống y như thật khiến Giôn-xi ngạc nhiên và đã lấy lại được nghị lực chống trọi với bệnh tật mà tiếp tục sống. Câu chuyện kết thúc với sự khoẻ mạnh trở lại của Giôn-xi nhưng đổi lại là sự ra đi của cụ Bơ-men.
 
Trước khi bị bệnh, Giôn-xi cũng là một cô gái trẻ với nghị lực sống rất mạnh mẽ. Cô từng mơ ước sẽ vẽ một bức tranh về vịnh Na-plơ nhưng rồi ước mơ tưởng chừng vô cùng bình dị của cô hoạ sĩ trẻ ấy lại dang giở không được thực hiện bởi căn bệnh sưng phổi khiến cô kiệt quệ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tâm lí cô gái trẻ dần trở nên bất ổn rồi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, cô mất hết nghị lực sống và có suy nghĩ rằng phía trước chờ đợi mình chỉ là cái chết mà thôi. Hằng ngày, cô nằm trên giường, ngắm nhìn qua khung cửa sổ phòng và đếm những chiếc lá trên cây thường xuyên leo trên bờ tường ngoài kia. Giôn-xi nghĩ rằng những chiếc lá ấy rồi sẽ chẳng thể chống chọi lại được với mùa đông nước Mỹ khắc nghiệt, cũng như bản thân cô sẽ chẳng thể chống chọi được với căn bệnh sưng phổi của mình. Do đó cô mới có suy nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cũng là lúc cô từ biệt cõi đời này.
Không còn ý chí và nghị lực sống, Giôn-xi bắt đầu có những suy nghĩ lạ lùng và bi quan, cô luôn đinh ninh chắc chắn rằng sự sống đối với cô giờ đây là một thứ gì đó rất xa xỉ ngoài tầm tay với. Không chỉ dừng lại ở đó, bị ám ảnh bởi suy nghĩ về chiếc lá thường xuân cuối cùng trên cây khiến tâm bệnh của cô càng trầm trọng hơn so với căn bệnh sưng phổi. Đối với cô gái trẻ, chiếc lá cuối cùng này như thước đo thời gian còn lại của cô, là phán quyểt chấm hết cho cuộc đời mà không biết khi nào sẽ được đưa ra. Thực là một suy nghĩ điên rồ, nhưng đặt vào hoàn cảnh của Giôn-xi thì lại rất hợp lí bởi những con người theo con đường nghệ thuật thường có trái tim rất nhạy cảm, và cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi cũng không phải ngoại lệ. Cô có một tâm hồn nhạy cảm và do đó bị giày vò bởi sự bất lực của bản thân cũng như bởi phải sống dựa vào người khác.
Và rồi phép màu đã xảy ra khi cụ Bơ-men hi sinh cả tính mạng của mình để vẽ lên tường chiếc lá thường xuân cuối cùng ấy. Chiếc lá ấy cứ ngoan cường từ ngày này qua ngày khác tựa như một phép màu hồi sinh lại cả sự sống và hi vọng cho Giôn-xi. Chiếc lá ấy như một chỗ dựa tinh thần khiến Giôn-xi lấy lại những nghị lực mà bản thân tưởng chừng đã mất đi từ lâu để đứng lên tự tay giành lại sự sống của bản thân.
Đối với nhiều người có thể câu chuyện khép lại bằng một kết thúc buồn, thế nhưng theo em dẫu cụ Bơ-men không còn nhưng cụ đã hoàn thành được kiệt tác mà cả đời mình vẫn hằng mơ ước, và Giôn-xi như một minh chứng, một niềm động viên cho tất cả mọi người về một ý chí, nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn.
 
1
0
Chii
06/10/2019 18:58:01
Mỗi một nhân vật văn học được xây dựng nên đều mang một tính cách thể hiện tư tưởng và thông điệp muốn truyền tải của tác giả. Trong truyện ngắn nổi tiếng “Chiếc lá cuối cùng” của mình, O Hen-ri muốn thông qua nhân vật Giôn-xi để ca ngợi những con người dù rơi vào hoàn cảnh gần như tuyệt vọng hoàn toàn nhưng nhờ ý chí và nghị lực phi thường đã vượt qua được khó khăn, thử thách đó.
Giôn-xi là một trong những nhân vật chính của “Chiếc lá cuối cùng”, câu chuyện được lấy bối cảnh ở khu Greenwich Village, Mahattan, New York, Mỹ với nội dung là Giôn-xi cùng với Xiu là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu trọ và cũng trong khu trọ đó có cụ Bơ-men là một ông hoạ sĩ già với khát khao cả đời là chắp bút vẽ lên được một kiệt tác nhưng đã ở tuổi xế chiều mà vẫn chưa thể hoàn thành được khát khao ấy.
Mùa đông năm ấy đến không chỉ mang theo những cơn gió lạnh mà còn mang theo nỗi buồn khôn xiết đối với hai chị em Xiu và Giôn-xi khi Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Căn bệnh quái ác đã khiến cô gái trẻ tuyệt vọng và có ý nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuyên cuối cùng ngoài cửa sổ rụng xuống thì cũng là lúc bản thân mình rời xa cõi đời. Xiu vô cùng lo lắng cho chị nhưng chẳng thể thay đổi được gì, Giôn-xi vẫn tuyệt vọng như vậy và ngày ngày cô gái tội nghiệp ấy vẫn nằm trên giường bệnh, nhìn qua khung cửa sổ mà đếm từng chiếc lá thường xuân trên cây. Biết được ý nghĩ bi quan và điên rồ ấy của Giôn-xi, cụ Bơ-men đã rất giận mà la mắng cô không biết trân trọng sức khoẻ và tính mạng của bản thân. Thế nhưng đến cuối cùng thì chính cụ mới là người điên rồ hơn khi làm ra một hành động không tưởng là cụ đã âm thầm thức suốt đêm mùa đông lạnh lẽo mưa gió bão bùng để vẽ một chiếc lá thường xuyên lên trên tường. Có lẽ chiếc lá ấy được vẽ bằng cả trái tim và tấm lòng của cụ Bơ-men nên trông nó giống y như thật khiến Giôn-xi ngạc nhiên và đã lấy lại được nghị lực chống trọi với bệnh tật mà tiếp tục sống. Câu chuyện kết thúc với sự khoẻ mạnh trở lại của Giôn-xi nhưng đổi lại là sự ra đi của cụ Bơ-men.

Trước khi bị bệnh, Giôn-xi cũng là một cô gái trẻ với nghị lực sống rất mạnh mẽ. Cô từng mơ ước sẽ vẽ một bức tranh về vịnh Na-plơ nhưng rồi ước mơ tưởng chừng vô cùng bình dị của cô hoạ sĩ trẻ ấy lại dang giở không được thực hiện bởi căn bệnh sưng phổi khiến cô kiệt quệ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tâm lí cô gái trẻ dần trở nên bất ổn rồi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, cô mất hết nghị lực sống và có suy nghĩ rằng phía trước chờ đợi mình chỉ là cái chết mà thôi. Hằng ngày, cô nằm trên giường, ngắm nhìn qua khung cửa sổ phòng và đếm những chiếc lá trên cây thường xuyên leo trên bờ tường ngoài kia. Giôn-xi nghĩ rằng những chiếc lá ấy rồi sẽ chẳng thể chống chọi lại được với mùa đông nước Mỹ khắc nghiệt, cũng như bản thân cô sẽ chẳng thể chống chọi được với căn bệnh sưng phổi của mình. Do đó cô mới có suy nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cũng là lúc cô từ biệt cõi đời này.
Không còn ý chí và nghị lực sống, Giôn-xi bắt đầu có những suy nghĩ lạ lùng và bi quan, cô luôn đinh ninh chắc chắn rằng sự sống đối với cô giờ đây là một thứ gì đó rất xa xỉ ngoài tầm tay với. Không chỉ dừng lại ở đó, bị ám ảnh bởi suy nghĩ về chiếc lá thường xuân cuối cùng trên cây khiến tâm bệnh của cô càng trầm trọng hơn so với căn bệnh sưng phổi. Đối với cô gái trẻ, chiếc lá cuối cùng này như thước đo thời gian còn lại của cô, là phán quyểt chấm hết cho cuộc đời mà không biết khi nào sẽ được đưa ra. Thực là một suy nghĩ điên rồ, nhưng đặt vào hoàn cảnh của Giôn-xi thì lại rất hợp lí bởi những con người theo con đường nghệ thuật thường có trái tim rất nhạy cảm, và cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi cũng không phải ngoại lệ. Cô có một tâm hồn nhạy cảm và do đó bị giày vò bởi sự bất lực của bản thân cũng như bởi phải sống dựa vào người khác.
Và rồi phép màu đã xảy ra khi cụ Bơ-men hi sinh cả tính mạng của mình để vẽ lên tường chiếc lá thường xuân cuối cùng ấy. Chiếc lá ấy cứ ngoan cường từ ngày này qua ngày khác tựa như một phép màu hồi sinh lại cả sự sống và hi vọng cho Giôn-xi. Chiếc lá ấy như một chỗ dựa tinh thần khiến Giôn-xi lấy lại những nghị lực mà bản thân tưởng chừng đã mất đi từ lâu để đứng lên tự tay giành lại sự sống của bản thân.
Đối với nhiều người có thể câu chuyện khép lại bằng một kết thúc buồn, thế nhưng theo em dẫu cụ Bơ-men không còn nhưng cụ đã hoàn thành được kiệt tác mà cả đời mình vẫn hằng mơ ước, và Giôn-xi như một minh chứng, một niềm động viên cho tất cả mọi người về một ý chí, nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn.
3
0
Trúc Em
06/10/2019 18:59:41
Mỗi một nhân vật văn học được xây dựng nên đều mang một tính cách thể hiện tư tưởng và thông điệp muốn truyền tải của tác giả. Trong truyện ngắn nổi tiếng “Chiếc lá cuối cùng” của mình, O Hen-ri muốn thông qua nhân vật Giôn-xi để ca ngợi những con người dù rơi vào hoàn cảnh gần như tuyệt vọng hoàn toàn nhưng nhờ ý chí và nghị lực phi thường đã vượt qua được khó khăn, thử thách đó.
Giôn-xi là một trong những nhân vật chính của “Chiếc lá cuối cùng”, câu chuyện được lấy bối cảnh ở khu Greenwich Village, Mahattan, New York, Mỹ với nội dung là Giôn-xi cùng với Xiu là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu trọ và cũng trong khu trọ đó có cụ Bơ-men là một ông hoạ sĩ già với khát khao cả đời là chắp bút vẽ lên được một kiệt tác nhưng đã ở tuổi xế chiều mà vẫn chưa thể hoàn thành được khát khao ấy.
Mùa đông năm ấy đến không chỉ mang theo những cơn gió lạnh mà còn mang theo nỗi buồn khôn xiết đối với hai chị em Xiu và Giôn-xi khi Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Căn bệnh quái ác đã khiến cô gái trẻ tuyệt vọng và có ý nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuyên cuối cùng ngoài cửa sổ rụng xuống thì cũng là lúc bản thân mình rời xa cõi đời. Xiu vô cùng lo lắng cho chị nhưng chẳng thể thay đổi được gì, Giôn-xi vẫn tuyệt vọng như vậy và ngày ngày cô gái tội nghiệp ấy vẫn nằm trên giường bệnh, nhìn qua khung cửa sổ mà đếm từng chiếc lá thường xuân trên cây. Biết được ý nghĩ bi quan và điên rồ ấy của Giôn-xi, cụ Bơ-men đã rất giận mà la mắng cô không biết trân trọng sức khoẻ và tính mạng của bản thân. Thế nhưng đến cuối cùng thì chính cụ mới là người điên rồ hơn khi làm ra một hành động không tưởng là cụ đã âm thầm thức suốt đêm mùa đông lạnh lẽo mưa gió bão bùng để vẽ một chiếc lá thường xuyên lên trên tường. Có lẽ chiếc lá ấy được vẽ bằng cả trái tim và tấm lòng của cụ Bơ-men nên trông nó giống y như thật khiến Giôn-xi ngạc nhiên và đã lấy lại được nghị lực chống trọi với bệnh tật mà tiếp tục sống. Câu chuyện kết thúc với sự khoẻ mạnh trở lại của Giôn-xi nhưng đổi lại là sự ra đi của cụ Bơ-men.
Trước khi bị bệnh, Giôn-xi cũng là một cô gái trẻ với nghị lực sống rất mạnh mẽ. Cô từng mơ ước sẽ vẽ một bức tranh về vịnh Na-plơ nhưng rồi ước mơ tưởng chừng vô cùng bình dị của cô hoạ sĩ trẻ ấy lại dang giở không được thực hiện bởi căn bệnh sưng phổi khiến cô kiệt quệ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tâm lí cô gái trẻ dần trở nên bất ổn rồi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, cô mất hết nghị lực sống và có suy nghĩ rằng phía trước chờ đợi mình chỉ là cái chết mà thôi. Hằng ngày, cô nằm trên giường, ngắm nhìn qua khung cửa sổ phòng và đếm những chiếc lá trên cây thường xuyên leo trên bờ tường ngoài kia. Giôn-xi nghĩ rằng những chiếc lá ấy rồi sẽ chẳng thể chống chọi lại được với mùa đông nước Mỹ khắc nghiệt, cũng như bản thân cô sẽ chẳng thể chống chọi được với căn bệnh sưng phổi của mình. Do đó cô mới có suy nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cũng là lúc cô từ biệt cõi đời này.
Không còn ý chí và nghị lực sống, Giôn-xi bắt đầu có những suy nghĩ lạ lùng và bi quan, cô luôn đinh ninh chắc chắn rằng sự sống đối với cô giờ đây là một thứ gì đó rất xa xỉ ngoài tầm tay với. Không chỉ dừng lại ở đó, bị ám ảnh bởi suy nghĩ về chiếc lá thường xuân cuối cùng trên cây khiến tâm bệnh của cô càng trầm trọng hơn so với căn bệnh sưng phổi. Đối với cô gái trẻ, chiếc lá cuối cùng này như thước đo thời gian còn lại của cô, là phán quyểt chấm hết cho cuộc đời mà không biết khi nào sẽ được đưa ra. Thực là một suy nghĩ điên rồ, nhưng đặt vào hoàn cảnh của Giôn-xi thì lại rất hợp lí bởi những con người theo con đường nghệ thuật thường có trái tim rất nhạy cảm, và cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi cũng không phải ngoại lệ. Cô có một tâm hồn nhạy cảm và do đó bị giày vò bởi sự bất lực của bản thân cũng như bởi phải sống dựa vào người khác.
Và rồi phép màu đã xảy ra khi cụ Bơ-men hi sinh cả tính mạng của mình để vẽ lên tường chiếc lá thường xuân cuối cùng ấy. Chiếc lá ấy cứ ngoan cường từ ngày này qua ngày khác tựa như một phép màu hồi sinh lại cả sự sống và hi vọng cho Giôn-xi. Chiếc lá ấy như một chỗ dựa tinh thần khiến Giôn-xi lấy lại những nghị lực mà bản thân tưởng chừng đã mất đi từ lâu để đứng lên tự tay giành lại sự sống của bản thân.
Đối với nhiều người có thể câu chuyện khép lại bằng một kết thúc buồn, thế nhưng theo em dẫu cụ Bơ-men không còn nhưng cụ đã hoàn thành được kiệt tác mà cả đời mình vẫn hằng mơ ước, và Giôn-xi như một minh chứng, một niềm động viên cho tất cả mọi người về một ý chí, nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn.
<div id="eJOY__extension_root" unset;"="">

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư