Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sưu tầm 1 số tác phẩm viết về cuộc chiến tranh về địa phương Ninh Bình

sưu tầm 1 số tác phẩm viết về cuộc chiến tranh về địa phương Ninh Bình 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
229
1
2
光藤本
05/11/2019 19:32:12
TÁC GIẢ, TÁC PHẨMThứ ba, 28/04/2009 10:04
“Thơ di tích danh thắng Ninh Bình”
Trải qua hơn nghìn năm lịch sử, Ninh Bình không chỉ là vùng quê văn hiến, có bề dày truyền thống trong đấu tranh dựng nước và giữ nước mà còn nổi tiếng bởi những danh thắng cảnh quan, non sông cẩm tú được thiên nhiên ban tặng.
Sân Rồng ở Cố đô Hoa Lư. Ảnh: Tuấn Hải. Ninh Bình càng nổi tiếng hơn, bởi tại nơi đây, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã chọn Hoa Lư làm kinh đô, đặt nền móng cho Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam. Trước một vùng thiên nhiên kỳ thú, động thẳm non cao, có dòng Hoàng Long bao bọc, Kinh đô Hoa Lư là "bức tường thành" để 3 triều đại Đinh, Lê, Lý kế tiếp nhau dựng nghiệp đế vương, giữ cho non sông Đại Việt trường tồn.
Từ một dải đất có thiên nhiên tươi đẹp, non nước giao hoà, di tích danh thắng trải đều trên mọi vùng miền của tỉnh đã thành nguồn cảm hứng vô tận cho các đấng quân vương, các vị vua chúa, các thi nhân đến đây vịnh cảnh đề thơ. Những người có tâm huyết với quê hương, với lịch sử, với dải đất Cố đô đã dày công sưu tầm, ghi chép lại thành một tài sản vô giá trong kho tàng văn hoá phi vật thể để lưu mãi với đời sau.
Năm 2007, tác giả Lã Đăng Bật đã có công sưu tầm, thẩm định, tập hợp những bài thơ viết về di tích danh thắng Ninh Bình kể cả văn vịnh, thơ khắc núi gần 150 bài, do Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc ấn hành. Tác giả của những thi phẩm nổi tiếng trên phần lớn là các bậc vua chúa, những hiền tài của đất nước, những trạng nguyên, tam nguyên, bảng nhãn, thám hoa, tiến sỹ, phó bảng đến những thi nhân, mặc khách tài hoa làm từ những năm đầu thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX.
Tập sách chứa đựng những giá trị về mỹ học, triết học, văn học, lịch sử được độc giả gần xa đón nhận. Nhiều du khách về tham quan, du lịch khi thấy ấn phẩm trên đã nhận ra điều mình cần và sẵn sàng bỏ tiền ra mua để đọc, để hiểu thêm về dải đất Cố đô vốn đã để lại trong lòng họ những dấu ấn khó quên qua mỗi chuyến đi.
Nghinh Phong Các trên núi Non Nước.
Nhận thấy hiệu ứng tích cực trong việc lưu trữ, bảo tồn và chuyển tải đến bạn đọc những thi phẩm của người xưa viết về "Di tích danh thắng Ninh Bình", các tác giả, nhà nghiên cứu, sưu tầm Lã Đăng Bật và nhà thơ Thanh Thản, nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT Ninh Bình đã nhận ra một điều là thơ ca hiện đại Ninh Bình viết về đề tài này cũng rất hay và khá phong phú. Hai người đã bàn với nhau, nếu cứ để nó nằm tản mát trong tư gia hoặc trong sách, báo, trong các ấn phẩm thì đáng tiếc biết bao và đã phân công nhau, liên hệ với các tác giả, sưu tầm, tập hợp, tuyển chọn để công trình sớm đến được với công chúng.
Ý tưởng trên đã được đông đảo các nhà thơ, nhà văn vốn rất tâm huyết, sâu nặng nghĩa tình với non nước Cố đô nhiệt tình hưởng ứng. Hàng trăm tác giả đã gửi bài về góp mặt. Bên cạnh các nhà thơ, tác giả Ninh Bình như: Lâm Xuân Vi, Thanh Thản, Trần Lâm Bình, Vũ Hùng, Thế Hùng, Mạc Kính Dương, Lê Thi Hữu, Bình Nguyên... là các nhà thơ lớn của cả nước như Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Phan Xuân Hạt, Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Đức Mậu, Vũ Tú Nam, Vũ Quần Phương, Hải Như, Vương Trọng đều có bài in trong tuyển tập...
Cảm động hơn, khi nhận được thông báo của bộ phận biên tập, những người con Ninh Bình xa quê, những bạn thơ vốn sâu nặng tình yêu Ninh Bình đã nhanh chóng gửi bài về như Văn Lê (Thành phố Hồ Chí Minh), Tạ Hữu Yên (Hà Nội), Phạm Trọng Thanh, Phạm Vịnh (Nam Định), Lê Hường (Quảng Ninh). Đã có không ít những bậc cao niên và cả những người là cán bộ, công nhân, nông dân, họ tuy không phải là nhà thơ, nhưng cũng có cảm xúc sâu nặng với quê hương, có thơ gửi cho Ban biên tập.
Nói đến Ninh Bình là nói đến "Nam thiên đệ nhị động", "Nam thiên đệ tam động", là nói đến Cố đô Hoa Lư, đến Tam Cốc, Thái Vi, đến núi Dục Thuý, động Thiên Tôn, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Vân Long, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu tâm linh chùa Bái Đính, Nhà thờ đá Phát Diệm và nhiều hồ, động nổi tiếng khác...
Hiện Ninh Bình có trên 1.000 di tích và đã có 80 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng cấp quốc gia. Trong nhiều năm qua, mỗi năm đã có hàng vạn du khách trong và ngoài nước tìm đến Ninh Bình tham quan, thưởng ngoạn, trong số đó có nhiều người, đặc biệt là các nhà thơ có tên tuổi đã làm thơ vịnh di tích danh thắng Ninh Bình đã được in trên các báo, tạp chí của Trung ương và địa phương, cả trong những tập thơ đã phát hành của các tác giả. Từ đó mới thấy hết những giá trị và cả những khó khăn khi sưu tầm, tuyển chọn để làm tập sách "Thơ di tích danh thắng Ninh Bình".
Nhưng vượt lên tất cả là niềm say mê, tâm huyết và tấm lòng đối với quê hương, hai ông Lã Đăng Bật và Thanh Thản vẫn nên quyết tâm hoàn thành tập sách đáng quý này. Được sự hưởng ứng của các nhà thơ, các tác giả, chỉ từ tháng 2 đến tháng 5-2008 đã có gần 400 bài thơ của trên 100 tác giả gửi về, hầu như di tích, danh thắng nào cũng có thơ và bài thơ nào cũng có cảm xúc mạnh mẽ, đằm thắm và sâu lắng. Đã có 163 bài thơ của 82 tác giả được chọn tuyển và in vào tập sách này.
Đây là một cuốn sách quý nhằm giới thiệu một phần kho tàng văn học viết Ninh Bình, đồng thời góp phần quảng bá và phát triển ngành Du lịch tỉnh nhà. Từ thực tiễn và giá trị nhiều mặt trên, mong tuyển tập "Thơ di tích danh thắng Ninh Bình" do NXB Hội Nhà văn ấn hành kỳ này sớm đến với đông đảo bạn đọc và khách du lịch gần xa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Cún ♥
05/11/2019 19:33:35
Ninh Bình càng nổi tiếng hơn, bởi tại nơi đây, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã chọn Hoa Lư làm kinh đô, đặt nền móng cho Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam. Trước một vùng thiên nhiên kỳ thú, động thẳm non cao, có dòng Hoàng Long bao bọc, Kinh đô Hoa Lư là "bức tường thành" để 3 triều đại Đinh, Lê, Lý kế tiếp nhau dựng nghiệp đế vương, giữ cho non sông Đại Việt trường tồn.
Từ một dải đất có thiên nhiên tươi đẹp, non nước giao hoà, di tích danh thắng trải đều trên mọi vùng miền của tỉnh đã thành nguồn cảm hứng vô tận cho các đấng quân vương, các vị vua chúa, các thi nhân đến đây vịnh cảnh đề thơ. Những người có tâm huyết với quê hương, với lịch sử, với dải đất Cố đô đã dày công sưu tầm, ghi chép lại thành một tài sản vô giá trong kho tàng văn hoá phi vật thể để lưu mãi với đời sau.
Năm 2007, tác giả Lã Đăng Bật đã có công sưu tầm, thẩm định, tập hợp những bài thơ viết về di tích danh thắng Ninh Bình kể cả văn vịnh, thơ khắc núi gần 150 bài, do Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc ấn hành. Tác giả của những thi phẩm nổi tiếng trên phần lớn là các bậc vua chúa, những hiền tài của đất nước, những trạng nguyên, tam nguyên, bảng nhãn, thám hoa, tiến sỹ, phó bảng đến những thi nhân, mặc khách tài hoa làm từ những năm đầu thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX.
Tập sách chứa đựng những giá trị về mỹ học, triết học, văn học, lịch sử được độc giả gần xa đón nhận. Nhiều du khách về tham quan, du lịch khi thấy ấn phẩm trên đã nhận ra điều mình cần và sẵn sàng bỏ tiền ra mua để đọc, để hiểu thêm về dải đất Cố đô vốn đã để lại trong lòng họ những dấu ấn khó quên qua mỗi chuyến đi.
Nghinh Phong Các trên núi Non Nước.
Nhận thấy hiệu ứng tích cực trong việc lưu trữ, bảo tồn và chuyển tải đến bạn đọc những thi phẩm của người xưa viết về "Di tích danh thắng Ninh Bình", các tác giả, nhà nghiên cứu, sưu tầm Lã Đăng Bật và nhà thơ Thanh Thản, nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT Ninh Bình đã nhận ra một điều là thơ ca hiện đại Ninh Bình viết về đề tài này cũng rất hay và khá phong phú. Hai người đã bàn với nhau, nếu cứ để nó nằm tản mát trong tư gia hoặc trong sách, báo, trong các ấn phẩm thì đáng tiếc biết bao và đã phân công nhau, liên hệ với các tác giả, sưu tầm, tập hợp, tuyển chọn để công trình sớm đến được với công chúng.
Ý tưởng trên đã được đông đảo các nhà thơ, nhà văn vốn rất tâm huyết, sâu nặng nghĩa tình với non nước Cố đô nhiệt tình hưởng ứng. Hàng trăm tác giả đã gửi bài về góp mặt. Bên cạnh các nhà thơ, tác giả Ninh Bình như: Lâm Xuân Vi, Thanh Thản, Trần Lâm Bình, Vũ Hùng, Thế Hùng, Mạc Kính Dương, Lê Thi Hữu, Bình Nguyên... là các nhà thơ lớn của cả nước như Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Phan Xuân Hạt, Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Đức Mậu, Vũ Tú Nam, Vũ Quần Phương, Hải Như, Vương Trọng đều có bài in trong tuyển tập...
Cảm động hơn, khi nhận được thông báo của bộ phận biên tập, những người con Ninh Bình xa quê, những bạn thơ vốn sâu nặng tình yêu Ninh Bình đã nhanh chóng gửi bài về như Văn Lê (Thành phố Hồ Chí Minh), Tạ Hữu Yên (Hà Nội), Phạm Trọng Thanh, Phạm Vịnh (Nam Định), Lê Hường (Quảng Ninh). Đã có không ít những bậc cao niên và cả những người là cán bộ, công nhân, nông dân, họ tuy không phải là nhà thơ, nhưng cũng có cảm xúc sâu nặng với quê hương, có thơ gửi cho Ban biên tập.
Nói đến Ninh Bình là nói đến "Nam thiên đệ nhị động", "Nam thiên đệ tam động", là nói đến Cố đô Hoa Lư, đến Tam Cốc, Thái Vi, đến núi Dục Thuý, động Thiên Tôn, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Vân Long, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu tâm linh chùa Bái Đính, Nhà thờ đá Phát Diệm và nhiều hồ, động nổi tiếng khác...
Hiện Ninh Bình có trên 1.000 di tích và đã có 80 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng cấp quốc gia. Trong nhiều năm qua, mỗi năm đã có hàng vạn du khách trong và ngoài nước tìm đến Ninh Bình tham quan, thưởng ngoạn, trong số đó có nhiều người, đặc biệt là các nhà thơ có tên tuổi đã làm thơ vịnh di tích danh thắng Ninh Bình đã được in trên các báo, tạp chí của Trung ương và địa phương, cả trong những tập thơ đã phát hành của các tác giả. Từ đó mới thấy hết những giá trị và cả những khó khăn khi sưu tầm, tuyển chọn để làm tập sách "Thơ di tích danh thắng Ninh Bình".
Nhưng vượt lên tất cả là niềm say mê, tâm huyết và tấm lòng đối với quê hương, hai ông Lã Đăng Bật và Thanh Thản vẫn nên quyết tâm hoàn thành tập sách đáng quý này. Được sự hưởng ứng của các nhà thơ, các tác giả, chỉ từ tháng 2 đến tháng 5-2008 đã có gần 400 bài thơ của trên 100 tác giả gửi về, hầu như di tích, danh thắng nào cũng có thơ và bài thơ nào cũng có cảm xúc mạnh mẽ, đằm thắm và sâu lắng. Đã có 163 bài thơ của 82 tác giả được chọn tuyển và in vào tập sách này.
Đây là một cuốn sách quý nhằm giới thiệu một phần kho tàng văn học viết Ninh Bình, đồng thời góp phần quảng bá và phát triển ngành Du lịch tỉnh nhà. Từ thực tiễn và giá trị nhiều mặt trên, mong tuyển tập "Thơ di tích danh thắng Ninh Bình" do NXB Hội Nhà văn ấn hành kỳ này sớm đến với đông đảo bạn đọc và khách du lịch gần xa.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×