Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm và nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống

so sánh phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm và nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
473
1
0
Kilala Trương
23/11/2019 22:53:38
Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn
+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu
→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
1. Tính toàn năng của tế bài
Tế bào chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đoa, mang toàn bộ thông tin của loài. Có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp để cây hoàn chỉnh
2. Sự phân hóa và phản phân hóa của tế bài
+ Sự phân hóa: là tiến trình quy định biến đổi tế bào phôi sinh thành tế bào chuyên hóa đặc biệt cho các mô, cơ quan khác nhau để đảm nhận các chức năng khác nhau.
+ Sự phản phân hóa tế bào: là quá trình chuyển tế bào chuyển hóa về một chức năng nào đó về trạng thái vô sinh ban đâu và phân chia mạnh mẽ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×