Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sinh học - Lớp 7
24/11/2019 15:01:51

Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
1.642
6
2
Anh Đỗ
24/11/2019 15:05:21
 Câu 1 : Ý nghĩa của lớp vỏ kitin: 
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) 
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.\
Cho minhf 5 sao + 5 ddieemr nhes@

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Anzu
24/11/2019 19:48:45
Bài 2:
Cấu tạo hệ tiêu hoá của cá chép:

- Miệng: tiếp nhận thức ăn
- Thực quản: ống dẫn thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: tiết ra dịch tiêu hóa một phần thức ăn
- Ruột: tiết dịch ruột tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng đi vào máu nuôi cơ thể cá
- Hậu môn: thải chất cặn bã ra ngoài
- Gan: tiết ra mật, giúp tiêu hóa thức ăn 

Cấu tạo hệ tuần hoàn của cá chép: 
Tuần hoàn của cá chép bao gồm:
- Mạch máu và tim 
  +  Tim bao gồm 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
  +  1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
3
0
Anzu
24/11/2019 19:48:58
Câu 1:
a) Ý nghĩa của lớp vỏ kitin: 

- Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) 
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi màu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

b) Vai trò thực tiễn của lớp giác xác:
- Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao.
- Tuy nhiên, một số loài giáp xác có hại như: truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyền làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
2
0
Anzu
24/11/2019 20:04:03
Câu 5: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
- Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
- Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
- Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
- Cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Sinh học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo