Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vẻ đẹp cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài thơ "Cảnh Khuya"

Vẻ đẹp cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài thơ "Cảnh Khuya"
3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.841
2
1
Nguyễn Tấn Hiếu
30/11/2019 20:21:55
- So sánh âm thanh “tiếng suối” với “tiếng hát xa” làm cho tiếng suối như gần gũi có sức sống trẻ trung hơn.
- Với hai từ “lồng” trong câu thơ “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn, lại ấm áp hòa hợp quấn quít.
- Hai từ “chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Cún
30/11/2019 20:46:58
So sánh âm thanh “tiếng suối” với “tiếng hát xa” làm cho tiếng suối như gần gũi có sức sống trẻ trung hơn.
Với hai từ “lồng” trong câu thơ “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn, lại ấm áp hòa hợp quấn quít.
Hai từ “chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ.
2
0
Nguyễn Thị Bình
30/11/2019 23:21:26
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
đây là một hình ảnh so sánh độc đáo khi nhà thơ cảm nhận tiếng suối róc rách chảy như tiếng hát xa. Trước Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi đã từng cảm nhận tiếng suối như tiếng đàn cầm, nhưng đó là cách cảm nhận mang tính cổ điển. Còn với hình ảnh so sánh tiếng suối vs tiếng hát ta như cảm nhận được vẻ thánh thót của tiếng suối, đồng thời cảm nhận được sự sống con người như đang hiện hữu, làm thiên nhiên gần gũi với còn người.
- "“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa“: câu thơ đã tả thực hình ảnh đêm trăng sáng chiếu rọi, làm bóng cây cổ thụ chen lẫn vào nhau với những tầng cao thấp, sáng tối hòa quyện. Bức tranh trở nên lung linh huyền ảo hài hòa giữa ánh sáng và bóng tối, giữa đường nét khỏe khoắn của cổ thụ và vẻ uyển chuyển của hoa.
- tâm trạng chính của tác giả: lo cho nước nhà.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo