xưng hô trong hội thoại là gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2.Trong giao tiếp, người Việt có thể dùng từ ngữ xưng hô như sau:
– Xưng hô bằng đại từ:
+ Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ,… (số ít); chúng tôi, chúng tao,… (số nhiều).
+ Ngôi thứ hai: mày, mi,… (số ít); chúng mày, bọn bay,… (số nhiều).
– Xưng hô bằng tên riêng: Ví dụ: Trang còn nhớ chùm ổi này không?
– Xưng hô bằng từ chỉ quan hệ gia đình: ông, ba, bác, chú, cô, thím, anh, chị, èm,…
– Xưng hô bằng các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: giáo sư, thầy giáo, bác sĩ, giám đốc,…
– Xưng hô bằng các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn, cậu (tớ),…
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Xưng hô trong giao tiếp thể hiện văn hoá của người Việt. Người Việt có truyền thống “xưng khiêm hô tôn”.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |