Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Địa lý - Lớp 8
02/02/2020 10:07:39

Nêu đặc điểm dân cư và kinh tể về khu vực Đông Nam Á

4 trả lời
Hỏi chi tiết
581
0
0
Pino Hoàng
02/02/2020 10:12:37
  • đặc điểm dân cư
  • Dân số: 556,2 triệu người (năm 2005).
  • Mật độ dân số: 124 người/km2 (năm 2005, trong khi mật độ dân số thế giới là 48 người/km2).
  • Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm.
  • Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, các vùng đất badan và thưa thớt ở vùng núi cao.
  • Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Pino Hoàng
02/02/2020 10:14:46
 Đặc điểm kinh tế
– Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển.
– Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
– Thành tựu: Công nghiệp hiện đại, công nghiệp phần mềm, hàng không vũ trụ.
– Dịch vụ phát triển.
– Hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
1
0
Bill Gates
04/02/2020 22:01:58
  • đặc điểm dân cư
  • Dân số: 612 triệu người (năm 2013).
  • Mật độ dân số: 136 người/km2 (năm 2013, trong khi mật độ dân số thế giới là 52 người/km2).
  • Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm.
  • Đân số trẻ chiếm dông 
  • Nguồn lao động dồi dào
1
0
Bill Gates
04/02/2020 22:05:47

Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào việc sản xuất lương thực. Ngoài ra các nước còn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.

Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á. Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Những năm 1997 - 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp.

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ ; nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công nghiệp.-

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo