Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác OAB cân tại O. Lấy điểm C trên OA, trên tia đối BO lấy điểm D sao cho BD=AC

cho tam giác oab cân tại o.lấy điểm c trên oa, trên tia đối bo lấy điểm d sao cho bd =ac .cd cắt ab tại m trên tia đối của ab lấy điểm p sao cho pa=mb
cm apc=pmd
pcm là tam giác j

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.580
0
4
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 15:57:36

a) Xét ΔAOBΔAOB và ΔADCΔADC có :

DA=AB(gt)DA=AB(gt)

DACˆ=BAOˆDAC^=BAO^ (đối đỉnh)

CA=AO(gt)CA=AO(gt)

=> ΔAOBΔAOB = ΔADCΔADC (c.g.c)

=> CDAˆ=ABOˆCDA^=ABO^ (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD(đpcm)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
4
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 15:57:51

a) Xét ΔΔCDO và ΔΔABO có:

DO = BO (giả thiết)

DOCˆDOC^ = BOAˆBOA^ (đối đỉnh)

CO = AO (giả thiết)

=> ΔΔCDO = ΔΔABO (c.g.c)

=> CD = AB (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ΔΔCDO = ΔΔABO (câu a)

nên DCOˆDCO^ = BAOˆBAO^ (2 góc tương ứng)

hay NCOˆNCO^ = MAOˆMAO^ và MBOˆMBO^ = NDOˆNDO^ (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔMAO và ΔΔNCO có:

MAOˆMAO^ = NCOˆNCO^ (chứng minh trên)

AO = CO (giả thiết)

AOMˆAOM^ = COMˆCOM^ (đối đỉnh)

=> ΔΔMAO = ΔΔNCO (g.c.g)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng) →→ đpcm

Xét ΔΔMBO và ΔΔNDO có:

MBOˆMBO^ = NDOˆNDO^ (chứng minh trên)

BO = DO (giả thiết)

MOBˆMOB^ = NODˆNOD^ (đối đỉnh)

=> ΔΔMBO = ΔΔNDO (g.c.g)

=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có:

AM + MB = AB

CN + ND = CD

mà MB = ND (câu b); AB = CD (câu a)

nên AM = CN

Do ΔΔMAO = ΔΔNCO (câu b)

nên MAIˆMAI^ = NCFˆNCF^ (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔAIM vuông tại I và ΔΔCFN vuông tại F có:

AM = NC (chứng minh trên)

MAIˆMAI^ = NCFˆNCF^ (chứng minh trên)

=> ΔΔAIM = ΔΔCFN (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MI = FN (2 cạnh tương ứng)

0
1
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 15:58:02

a) xét ΔDOC,ΔBOA:ΔDOC,ΔBOA:

DOCˆ=BOAˆ(đđ)DOC^=BOA^(đđ)

OA = OC ( gt )

OD = OB ( gt )

→ΔDOC=ΔBOA(c.g.c)→ΔDOC=ΔBOA(c.g.c)

⇒ODCˆ=OBAˆ⇒ODC^=OBA^ ( 2 góc tương ứng )

mà chúng lại nằm ở vị trí so le trong

⇒⇒ AB// CD

c) xét ΔIOM,ΔFON:ΔIOM,ΔFON:

ON = OM ( ΔAOM=ΔCONΔAOM=ΔCON )

O1ˆ=O2ˆO1^=O2^ ( đđ)

Iˆ=Fˆ=90o(gt)I^=F^=90o(gt)

→ΔIOM=ΔFON→ΔIOM=ΔFON ( cạnh huyền góc nhọn )

⇒MI=NF⇒MI=NF ( 2 cạnh tương ứng )

0
1
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 15:58:13

a) Xét ΔΔCDO và ΔΔABO có:

DO = BO (giả thiết)

DOCˆDOC^ = BOAˆBOA^ (đối đỉnh)

CO = AO (giả thiết)

=> ΔΔCDO = ΔΔABO (c.g.c)

=> CD = AB (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ΔΔCDO = ΔΔABO (câu a)

nên DCOˆDCO^ = BAOˆBAO^ (2 góc tương ứng)

hay NCOˆNCO^ = MAOˆMAO^ và MBOˆMBO^ = NDOˆNDO^ (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔMAO và ΔΔNCO có:

MAOˆMAO^ = NCOˆNCO^ (chứng minh trên)

AO = CO (giả thiết)

AOMˆAOM^ = COMˆCOM^ (đối đỉnh)

=> ΔΔMAO = ΔΔNCO (g.c.g)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng) →→ đpcm

Xét ΔΔMBO và ΔΔNDO có:

MBOˆMBO^ = NDOˆNDO^ (chứng minh trên)

BO = DO (giả thiết)

MOBˆMOB^ = NODˆNOD^ (đối đỉnh)

=> ΔΔMBO = ΔΔNDO (g.c.g)

=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có:

AM + MB = AB

CN + ND = CD

mà MB = ND (câu b); AB = CD (câu a)

nên AM = CN

Do ΔΔMAO = ΔΔNCO (câu b)

nên MAIˆMAI^ = NCFˆNCF^ (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔAIM vuông tại I và ΔΔCFN vuông tại F có:

AM = NC (chứng minh trên)

MAIˆMAI^ = NCFˆNCF^ (chứng minh trên)

=> ΔΔAIM = ΔΔCFN (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MI = FN (2 cạnh tương ứng)

0
2
︵✿ℒâℳ‿✿
06/02/2020 15:58:29

1/ Xét tam giác ΔAOBΔAOB và ΔCODΔCOD có:

OA=OCOA=OC (gt)

O1=O2O1=O2 ( 2 góc đối đỉnh )

OB=ODOB=OD (gt)

Do đó ΔAOB=ΔCODΔAOB=ΔCOD ( c.g.c )

Vì ΔAOB=ΔCOD⇒Dˆ=BˆΔAOB=ΔCOD⇒D^=B^ ( cặp góc tương ứng )

Mà DˆD^ và BˆB^ là cặp góc ở vị trí so le trong nên suy ra CD=AD(dpcm)

3
0
Vũ Đức Hiệu
06/02/2020 21:37:40

a , Ta có  ∆AOB cân tại  O 

=>OA=OB  và  ∠OAB=∠OBA

Ta có ∠OAB+∠OAP=180° ( 2 góc kề bù )

           ∠OBA+∠ABD=180° ( 2 góc kề bù )

Suy  ra ∠OAP=∠ABD (  vì  ∠OAB=∠OBA )

Hay ∠CAP=∠MBD

Xét   ∆APC   và  ∆BMD có

CA=DB

∠CAP=∠DBM

AP=BM

Do đó ∆APC=∆BMD  ( c . g . c )      (  Điều  phải chứng minh )

b,  Qua C  kẻ  CE // OD  (  E  ∈  PB  )

Ta  có  CE  //  OD 

=>      ∠ECM=∠BDM  (  2  góc  soletrong  )                                                (1)

        ∠CEM=∠DBM  (  2  góc  soletrong  )                                                       (2)

Theo câu a ta có  ∆APC=∆BMD 

 =>     ∠PAC=∠MBD  (  2 góc tương ứng  )                                                         (3)

Và  ∠PCA=∠MDB  (  2 góc tương ứng  )                                                          (4)

Từ  (1) và (4) =>∠ECM=∠ACP

 Từ  (2) và (3)=> ∠CEM=∠CAP

    Mà ∠CAP+∠CAE=180°  ( 2 góc kề bù )

          ∠CEM+∠CEA=180°  ( 2 góc kề bù )

    =>∠CAE=∠CEA ( vì  ∠CEM=∠CAP )

   Xét  ∆ACE có  ∠CAE=∠CEA

=>∆ACE cân tại C ( tính chất )

=>CA=CE

Xét  ∆ACP và  ∆ECM  có

∠ACP=∠ECM

CA=CE

∠CAP=∠CEM

Do đó ∆ACP=∆ECM ( g . c . g )

=>CP=CM ( 2 cạnh tương ứng )

Xét ∆PCM có CP=CM

=>∆PCM cân tại C ( tính chất )

Vậy ∆PCM  là tam giác cân tại C

chúc bạn học giỏi

3
2
Diep Nguyen
07/02/2020 11:28:30
các bn oi tiếp hộ mình câu cd vs
c.cm m là tđ cd
d. từ c kẻ ce // ob e thuộc ab cm m là tđ eb 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×