Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên 

CÂU 1
a. chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên 
b. 2 câu tục ngữ ''không thầy đố mày làm nên''và ''học thầy không tày học bạn''có mâu thuẫn với nhau không?vì sao?
CÂU 2
viết đoạn văn khoảng 10 câu chứng minh bác HỒ sống rất giản dị.trong đoạn văn có sử dụng câu bị động.(gạch chân câu bị động)

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
288
1
1
Bill Gates
05/03/2020 16:03:28
Câu 2:Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Bill Gates
05/03/2020 16:04:20
Câu 1:
-Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
-Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
1
0
HoàngT_Kenz
05/03/2020 16:04:48
Câu 1;
a. 

a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

 b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
b.Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Câu 2: 


1/ Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của ngưới Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
2/ Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của ngưới Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
3.
Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt. Ôi! Một con người thanh cao và giản dị đến nhưỡng nào! Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước, trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước. Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết. Trong lời nói và bài viết Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết, sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.​
1
0
Bill Gates
05/03/2020 16:04:57

ừ xưa đến nay nhân dân ta vẫn giữ gìn, nâng niu truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn thuộc nằm lòng câu ca dao:

“Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy”

Bởi vì chính người thầy đã hướng dẫn, uốn nắn chúng ta trở nên người hữu ích cho xã hội. Khẳng định mạnh mẽ vai trò của tác dụng người thầy, tục ngữ ta có câu:

“Không thầy đố mày làm nên”

Trong khi đó, chính tục ngữ cũng lại có câu:

“Học thầy không tày học bạn”

Vậy quan niệm trong hai câu tục ngữ trên có gì mâu thuẫn nhau hay có gì chưa thỏa đáng? Và người học sinh chúng ta nên hiểu việc học thầy học học bạn như thế nào cho đúng?

Qua câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” ông bà chúng ta đều cao vai trò, vị trí, tác dụng quyết định tuyệt đối của người thầy giáo đối với học sinh. Không có sự giáo dục uốn nắn của thầy thì chúng ta sẽ không bao giờ làm nên bất cứ việc gì cả.

Ngược lại, câu tục ngữ sau cũng không phải hoàn toàn phủ nhận vai trò của người thầy giáo nhưng lại quá đề cao vai trò của bạn bè trong quá trình học tập rèn luyện nên cho rằng học bạn là có kết quả hơn học thầy.

Như vậy xét cho cùng hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn nhau, vì đều đề cập vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp đào tạo, giáo dục con người nhưng có khác nhau ở mức độ: câu đầu quá đề cao, câu sau lại coi nhẹ vai trò và tác dụng đó.

Đúng là cả hai câu tục ngữ đều nhìn nhận vấn đề chưa được thỏa đáng. Cho rằng: “Không thầy đố mày làm nên” là coi người thầy giáo có vai trò quyết định tuyệt đối trong quá trình học tập, trong sự rèn luyện thành người của người học sinh thi đúng là hơi quá. Tuy người thầy giáo có vai trò rất lớn trong sự thành đạt, làm nên của học trò mình nhưng không phải là quyết định tất cả. Chính nhờ thầy là bậc đàn anh đi trước truyền đạt lại mà học trò là người đi sau mới có được các kiến thức mới mẻ, mới hiểu ra bao điều hay lẽ phải. Thầy giáo hướng dẫn cho học trò từng bước đi lên vững chắc hơn, nhưng chỉ có sự làm việc của người thầy thôi chưa đủ. Bên cạnh sự tận tâm hướng dẫn của người thầy đòi hỏi có sự nỗ lực chủ quan của trò. Người thầy dù có hết lòng hết sức và truyền đạt hay cách mấy mà trò thiếu ý thức, không chịu cố gắng học tập thì cũng không sao làm nên được. Hơn nữa, chỉ học ở trường thôi chưa đủ. Học trò còn phải học hỏi thêm ở cuộc sống ngoài xã hội trong gia đình và cả bạn bè nữa.

Trái lại, nếu ta khẳng định: “Học thầy không tày học bạn” thì đúng là quá hạ thấp vai trò người thầy và đề cao quá đáng vai trò của bạn bè trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện. Đúng ra, bạn bè chỉ có thể đóng vai trò giúp đỡ, hỗ trợ, trao đổi thêm để cùng tiến bộ chớ nếu không tày thì không ổn, là quá cường điệu. Vả lại, bạn bè chỉ giúp đỡ được nhau khi có sự bảo ban và hướng dẫn của thầy giáo, khi bạn bè biết thương yêu, thông cảm và đoàn kết với nhau, có cùng chí hướng, cùng quyết tâm nỗ lực đi lên. Khi ấy học bạn mới mong có kết quả được. Trong việc học tập của mọi người đâu phải lúc nào hay bất cứ ai cũng có thể gặp được bạn tốt sẵn sàng giúp đỡ mình một cách chân thành, vô tư. Thành ra coi nhẹ vai trò, tác dụng của người thầy giáo và quá đề cao việc học tập ở bạn bè và kết luận rằng học bạn có kết quả hơn học thầy là không chính xác.

 

Thấu suốt ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên ta không thể hoàn toàn tán thành câu nào, bỏ qua câu nào. Phải biết khéo léo vận dụng cả hai câu vào quá trình học tập của mình. Cả hai câu tục ngữ trên sẽ bổ sung cho nhau về mặt ý nghĩa và đem lại cho chúng ta bài học bổ ích trong việc rèn luyện để vươn lên của mình. Ta phải xác định vai trò của người thầy giáo đối với việc hướng dẫn dạy dỗ chúng ta. Muốn làm nên, nghĩa là thành đạt, chủ yếu là ta phải học ở thầy, nhưng về phía bản thân phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và đồng thời phải biết học hỏi thêm ở thực tế cuộc sống ở gia đình và đặc biệt là ở bạn bè là những người luôn gần gũi sát cánh bên ta trong việc học tập. Phải làm sao tạo được tình đoàn kết tương thân tương ái trong bạn bè để hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. Có như vậy mới mong đạt được kết quả tốt đẹp được.

Tóm lại, cả hai câu tục ngữ trên nếu đứng riêng ra thì mỗi câu đều không được đúng hoàn toàn và nhìn bề ngoài có vẻ mâu thuẫn nhau. Nhưng nếu chúng ta đi cùng với nhau chúng ta sẽ nhận được từ chúng một lời khuyên đầy đủ nhất, đúng đắn nhất. Phải coi trọng việc học thầy, đồng thời cũng phải kính trọng thầy đúng theo tinh thần tôn sư trọng đạo của cha ông: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Bên cạnh đó, cũng phải biết thương yêu, đoàn kết, khiêm nhường học hỏi ở bạn bè và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.

1
0
Phương
05/03/2020 16:05:09
câu 1 
a,

+)Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

+)Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

b

Từ xưa đến nay nhân dân ta vẫn giữ gìn, nâng niu truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn thuộc nằm lòng câu ca dao:

“Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy”

Bởi vì chính người thầy đã hướng dẫn, uốn nắn chúng ta trở nên người hữu ích cho xã hội. Khẳng định mạnh mẽ vai trò của tác dụng người thầy, tục ngữ ta có câu:

“Không thầy đố mày làm nên”

Trong khi đó, chính tục ngữ cũng lại có câu:

“Học thầy không tày học bạn”

Vậy quan niệm trong hai câu tục ngữ trên có gì mâu thuẫn nhau hay có gì chưa thỏa đáng? Và người học sinh chúng ta nên hiểu việc học thầy học học bạn như thế nào cho đúng?

Qua câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” ông bà chúng ta đều cao vai trò, vị trí, tác dụng quyết định tuyệt đối của người thầy giáo đối với học sinh. Không có sự giáo dục uốn nắn của thầy thì chúng ta sẽ không bao giờ làm nên bất cứ việc gì cả.

Ngược lại, câu tục ngữ sau cũng không phải hoàn toàn phủ nhận vai trò của người thầy giáo nhưng lại quá đề cao vai trò của bạn bè trong quá trình học tập rèn luyện nên cho rằng học bạn là có kết quả hơn học thầy.

Như vậy xét cho cùng hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn nhau, vì đều đề cập vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp đào tạo, giáo dục con người nhưng có khác nhau ở mức độ: câu đầu quá đề cao, câu sau lại coi nhẹ vai trò và tác dụng đó.

Đúng là cả hai câu tục ngữ đều nhìn nhận vấn đề chưa được thỏa đáng. Cho rằng: “Không thầy đố mày làm nên” là coi người thầy giáo có vai trò quyết định tuyệt đối trong quá trình học tập, trong sự rèn luyện thành người của người học sinh thi đúng là hơi quá. Tuy người thầy giáo có vai trò rất lớn trong sự thành đạt, làm nên của học trò mình nhưng không phải là quyết định tất cả. Chính nhờ thầy là bậc đàn anh đi trước truyền đạt lại mà học trò là người đi sau mới có được các kiến thức mới mẻ, mới hiểu ra bao điều hay lẽ phải. Thầy giáo hướng dẫn cho học trò từng bước đi lên vững chắc hơn, nhưng chỉ có sự làm việc của người thầy thôi chưa đủ. Bên cạnh sự tận tâm hướng dẫn của người thầy đòi hỏi có sự nỗ lực chủ quan của trò. Người thầy dù có hết lòng hết sức và truyền đạt hay cách mấy mà trò thiếu ý thức, không chịu cố gắng học tập thì cũng không sao làm nên được. Hơn nữa, chỉ học ở trường thôi chưa đủ. Học trò còn phải học hỏi thêm ở cuộc sống ngoài xã hội trong gia đình và cả bạn bè nữa.

Trái lại, nếu ta khẳng định: “Học thầy không tày học bạn” thì đúng là quá hạ thấp vai trò người thầy và đề cao quá đáng vai trò của bạn bè trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện. Đúng ra, bạn bè chỉ có thể đóng vai trò giúp đỡ, hỗ trợ, trao đổi thêm để cùng tiến bộ chớ nếu không tày thì không ổn, là quá cường điệu. Vả lại, bạn bè chỉ giúp đỡ được nhau khi có sự bảo ban và hướng dẫn của thầy giáo, khi bạn bè biết thương yêu, thông cảm và đoàn kết với nhau, có cùng chí hướng, cùng quyết tâm nỗ lực đi lên. Khi ấy học bạn mới mong có kết quả được. Trong việc học tập của mọi người đâu phải lúc nào hay bất cứ ai cũng có thể gặp được bạn tốt sẵn sàng giúp đỡ mình một cách chân thành, vô tư. Thành ra coi nhẹ vai trò, tác dụng của người thầy giáo và quá đề cao việc học tập ở bạn bè và kết luận rằng học bạn có kết quả hơn học thầy là không chính xác.

 

Thấu suốt ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên ta không thể hoàn toàn tán thành câu nào, bỏ qua câu nào. Phải biết khéo léo vận dụng cả hai câu vào quá trình học tập của mình. Cả hai câu tục ngữ trên sẽ bổ sung cho nhau về mặt ý nghĩa và đem lại cho chúng ta bài học bổ ích trong việc rèn luyện để vươn lên của mình. Ta phải xác định vai trò của người thầy giáo đối với việc hướng dẫn dạy dỗ chúng ta. Muốn làm nên, nghĩa là thành đạt, chủ yếu là ta phải học ở thầy, nhưng về phía bản thân phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và đồng thời phải biết học hỏi thêm ở thực tế cuộc sống ở gia đình và đặc biệt là ở bạn bè là những người luôn gần gũi sát cánh bên ta trong việc học tập. Phải làm sao tạo được tình đoàn kết tương thân tương ái trong bạn bè để hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. Có như vậy mới mong đạt được kết quả tốt đẹp được.

Tóm lại, cả hai câu tục ngữ trên nếu đứng riêng ra thì mỗi câu đều không được đúng hoàn toàn và nhìn bề ngoài có vẻ mâu thuẫn nhau. Nhưng nếu chúng ta đi cùng với nhau chúng ta sẽ nhận được từ chúng một lời khuyên đầy đủ nhất, đúng đắn nhất. Phải coi trọng việc học thầy, đồng thời cũng phải kính trọng thầy đúng theo tinh thần tôn sư trọng đạo của cha ông: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Bên cạnh đó, cũng phải biết thương yêu, đoàn kết, khiêm nhường học hỏi ở bạn bè và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×