Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy nêu các bước để lập dàn ý cho 1 bài văn nghị luận

1. Hãy nêu các bước để lập dàn ý cho 1 bài văn nghị luận
2. Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài : không thầy đố mày làm nên

3 trả lời
Hỏi chi tiết
220
2
0
Meu
08/03/2020 12:50:32

a) Mở bài

Nên mở bài trực tiếp hay gián tiếp ? Làm thế nào để nêu được vấn đề và phương hướng nghị luận cho toàn bài ?

b) Thân bài 

- Sắp xếp các luận điểm theo trình tự nào cho hợp lí ?

- Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm ra sao ?

- Cần triển khai luận điểm và luận cứ nào nhiều nhất ? Tại sao ?

- Cần lựa chọn và sử dụng các kí hiệu gì đặt trước các đề mục để dàn ý được rõ ràng, minh bạch ?

c) Kết bài

- Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở ?

- Khẳng định những nội dung nào ?

- Mở ra những nội dung nào để người đọc tiếp tục suy nghĩ ?

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Vũ Tuệ Anh
08/03/2020 12:51:32

* Mở bài

-       Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận được cái mạnh cái yếu của con người VN để bước vào thế kỷ XXI ).

-       Trích đề.

* Thân bài: Triển khai vấn đề

-       Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cái mới. ( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề )

-       Cái yếu:

+         Lỗ hổng về kiến thức cơ bản.

+         Khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế

-> Ảnh hưởng đến công việc, học tập và năng lực làm việc.

-       Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, tự trang bị những kiến thức tốt nhất để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ XXI.

* Kết luận

-       Đánh giá ý nghĩa của vấn đề.

-       Rút ra bài học cho bản thân.

b. khái niệm

Lập dàn ý bài văn nghị luận là nhằm thiết kế bố cục và sắp xếp các ý theo một trật tự logic của bài.

Vai trò của dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không chặt chẽ sơ sài.

Các bước lập dàn ý:

Từ kết quả tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm 3 phần:

+         Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.

+         Thân bài: Triển khai luận đề bằng những luận điểm.

+         Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài học.

2
0
Meu
08/03/2020 12:51:58

. Mở bài

· Giới thiệu về câu tục ngữ và nêu khái quát ý nghĩa câu tục ngữ

2. Thân bài

- Cắt nghĩa:

· "Thầy" là gì?: Là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo/ cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta

· Thế nào là "làm nên"?: Là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản, đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt

· Ý nghĩa câu tục ngữ: Nếu như không có người thầy định hướng đúng đắn, dạy dỗ và chỉ bảo cho ta từng bước đi thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội đạt được tới thành công

· Vai trò của người thầy:

· Mang đến tri thức, dạy kỹ năng, truyền kinh nghiệm

· Dạy ta cách sống, ứng xử, cách làm người

· Vun đắp và tiếp bước cho ước mơ, sự thành công của ta

· Trách nhiệm người học sinh đối với thầy cô:

· Kính trọng và biết ơn

· Không ngừng cố gắng học tập và rèn luyện

3. Kết bài

Cảm nhận của em về ý nghĩa của câu tục ngữ: Chúng ta không chỉ kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo