6. Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối. (2)
B. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn. C. Cả (1), (2) đều đúng.
D. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. (1)
7. Hoài Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường". Nhận xét trên nói về đặc điểm nào dưới đây của bài thơ Nhớ rừng?
A. Giàu hình ảnh.
B. Giàu nhịp điệu.
C. Giàu giá trị tạo hình.
D. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.
8. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
9. Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.
B. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
C. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
D. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
10. Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác nên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm. C. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
6. Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối. (2)
B. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn. C. Cả (1), (2) đều đúng.
D. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. (1)
7. Hoài Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường". Nhận xét trên nói về đặc điểm nào dưới đây của bài thơ Nhớ rừng?
A. Giàu hình ảnh.
B. Giàu nhịp điệu.
C. Giàu giá trị tạo hình.
D. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.
8. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
9. Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.
B. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
C. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
D. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
10. Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác nên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm. C. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |