LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Châu Mĩ nằm trải dài từ?

Câu 8. Châu Mĩ nằm trải dài từ:
Vòng cực Bắc đến chí tuyến Nam.
Xích đạo đến vùng cực Nam.
Chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
Câu 10. Châu Phi không tiếp giáp với biển hoặc đại dương nào sau đây?
Đại Tây Dương.
Địa Trung Hải.
Thái Bình Dương.
Biển Đỏ.
Câu 13. Sông nào dài nhất châu Phi và chảy ngang hoang mạc Xahara?
Sông Nin.
Sông Ni-giê.
Sông Công-gô.
Sông Dăm-be-di.
Câu 11. Đặc điểm tự nhiên nào là tiền đề chính giúp châu Phi phát triển kinh tế?
Giàu tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên rừng rất lớn.
Nguồn thủy sản phong phú.
Đất ferelit màu mỡ.

7 trả lời
Hỏi chi tiết
2.794
0
5

Vòng Bắc Cực là một trong 5 vĩ tuyến chủ yếu được thể hiện trên bản đồ Trái Đất. Đó là vĩ tuyến 66° 33′ 39″ (hoặc 66,56083°) ở phía bắc đường xích đạo. Khu vực ở phía bắc của vòng này gọi là vùng Bắc Cực và khu vực ở ngay phía nam của vòng này gọi là vùng ôn đới bắc. Vĩ tuyến tương đương ở Nam bán cầu gọi là vòng Nam Cực.

Vòng Bắc Cực đánh dấu điểm cực nam của ngày vùng cực (ngày có mặt trời suốt 24 giờ, thường gọi là mặt trời nửa đêm) và đêm vùng cực (ngày không có mặt trời suốt 24 giờ). Vùng Bắc Cực và vòng Nam Cực, nơi Mặt Trời - ít nhất mỗi năm một lần - ở trên đường chân trời suốt 24 giờ và ở dưới đường chân trời 24 giờ liên tục. Trên nguyên tắc, ở vòng Bắc Cực việc này diễn ra chính xác mỗi năm 1 lần vào ngày hạ chí trong tháng 6 và ngày đông chí trong tháng 12.

Trên thực tế, vì sự khúc xạ khí quyển và vì Mặt Trời hiện ra như một cái đĩa chứ không như một điểm, nên một phần của Mặt Trời nửa đêm trong đêm hạ chí có thể nhìn thấy ở khoảng 50 ′ (~90 km) ở phía nam của vòng Bắc Cực. Cũng vậy, vào ngày đông chí một phần Mặt Trời có thể nhìn thấy ở khoảng 50′(~90 km) tại phía bắc vòng Bắc Cực.

Vị trí của vòng Bắc Cực không cố định, mà thay đổi phức tạp theo thời gian (xem thông tin các vĩ tuyến).


Mục lục
  • 1 Địa lý và dân số
    • 1.1 Kinh tuyến, vĩ tuyến
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài

Địa lý và dân số

phía bắc vòng Bắc Cực phần lớn là Bắc Băng Dương phủ đầy băng, nhưng cũng có một số lớn đất đai nằm trong vòng này. Vòng Bắc Cực đi qua 8 quốc gia. Bắt đầu từ kinh tuyến gốc rồi tới phía đông, vòng Bắc Cực đi qua các quốc gia và vùng lãnh thổ sau:

Quốc gia, đất hoặc biểnGhi chú
Bắc Băng DươngBiển Na Uy
 Na Uy
Thụy Điển
Phần Lan
 Nga
Bạch HảiVịnh Kandalaksha
 NgaBán đảo Kola
Bạch Hải
 Nga
Vịnh Ob
 Nga
Bắc Băng DươngBiển Chukchi
 Hoa KỳBán đảo Seward, Alaska
Bắc Băng DươngEo biển Kotzebue
 Hoa KỳAlaska, chạy qua Hồ Selawik
 CanadaYukon
Lãnh thổ tây bắc, gồm cả Hồ Gấu lớn
Nunavut
Foxe Basin
 CanadaĐảo Baffin, Nunavut
Đại Tây DươngEo biển Davis
 Greenland
Đại Tây DươngEo biển Đan Mạch
 IcelandĐảo Grímsey
Bắc Băng DươngBiển Na Uy

Ít người sống ở phía bắc vòng Bắc Cực là vì thời tiết giá lạnh. Ba cộng đồng dân cư nhiều nhất phía trên vòng Bắc Cực là ở Nga trong đó Murmansk (dân số 325.100), Norilsk (135.000), và Vorkuta (85.000). Tromsø ở Na Uy có khoảng 62.000 dân, còn Rovaniemi ở Phần Lan nằm ngay phía nam vòng Bắc Cực có gần 58.000 người.

Gần đây, khu vực ở phía bắc vòng Bắc Cực được quốc tế chú ý tới nhiều vì sự đe dọa thời tiết toàn cầu sẽ nóng lên do việc băng tan quá nhanh. Việc tan băng ở vòng Bắc Cực cũng làm cho hành lang tây bắc, lộ trình vận tải biển ở các vĩ độ xa nhất về phía bắc trở nên dễ dàng hơn.[1] Ngoài ra người ta cũng tin rằng dưới đáy Bắc Băng Dương có thể có các mỏ dầu đáng kể có thể khai thác được nếu lớp băng che phủ chúng tan đi.[2] Các yếu tố đó dẫn tới việc tranh chấp quốc tế gần đây về chủ quyền hay quyền sở hữu vùng biển phía bắc vòng Bắc Cực.[3]

Kinh tuyến, vĩ tuyến
Xem thêm
  • Bắc Cực
  • Nam Cực
  • Vòng Nam Cực
  • Châu Nam Cực
Tham khảo
  1. ^ Will ice melt open fabled Northwest Passage?, CNN.com, 29-8-2002
  2. ^ The great Arctic Circle oil rush, CNN.com, 8-8-2007
  3. ^ Russia stakes its claim on North Pole in underwater search for oil, Times Online, 28-7-2007 [1]

Liên kết ngoài
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Vòng Bắc Cực.
  • Map of Arctic Circle (dotted line), showing major population areas
  • Terra Incognita: Exploration of the Canadian Arctic—Historical essay about early expeditions to the Canadian Arctic, illustrated with maps, photographs and drawings
  • x
  • t
  • s

Hệ tọa độ địa lý (Kinh tuyến / Vĩ tuyến)
Thể loại:
  • Địa lý học
  • Vĩ tuyến

Trình đơn chuyển hướng
  • Chưa đăng nhập
  • Thảo luận cho địa chỉ IP này
  • Đóng góp
  • Mở tài khoản
  • Đăng nhập
  • Viết nháp
  • Bài viết
  • Thảo luận
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử

Khác
  •  

Tìm kiếm
  • Trang Chính
  • Bài viết chọn lọc
  • Tin tức
  • Bài viết ngẫu nhiên
  • Thay đổi gần đây
  • Phản hồi lỗi
  • Quyên góp

Tương tác
  • Hướng dẫn
  • Giới thiệu Wikipedia
  • Cộng đồng
  • Thảo luận chung
  • Giúp sử dụng
  • Liên lạc

Gõ tiếng Việt
Trợ giúp
  •  Tự động [F9]
  •  Telex (?)
  •  VNI (?)
  •  VIQR (?)
  •  VIQR*
  •  Tắt [F12]
  •  
  •  Bỏ dấu kiểu cũ [F7]
  •  Đúng chính tả [F8]

Công cụ
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Các trang đặc biệt
  • Liên kết thường trực
  • Thông tin trang
  • Khoản mục Wikidata
  • Trích dẫn trang này

Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons

In/xuất ra
  • Tạo một quyển sách
  • Tải về dưới dạng PDF
  • Bản để in ra

Ngôn ngữ khác
  • العربية
  • Bahasa Indonesia
  • Bahasa Melayu
  • English
  • Español
  • हिन्दी
  • Русский
  • اردو
  • 中文

Sửa liên kết
  • Trang này được sửa đổi lần cuối vào ngày 19 tháng 12 năm 2016 lúc 14:48.
  • Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng và Quy định quyền riêng tư.
    Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi l

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Nguyễn Thị Thảo
12/03/2020 20:27:38
Câu 8. Châu Mĩ nằm trải dài từ:
Vòng cực Bắc đến chí tuyến Nam.
Xích đạo đến vùng cực Nam.
Chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
2
2
Nguyễn Thị Thảo
12/03/2020 20:28:45
Câu 10. Châu Phi không tiếp giáp với biển hoặc đại dương nào sau đây?
Đại Tây Dương.
Địa Trung Hải.
Thái Bình Dương.
2
1
Nguyễn Thị Thảo
12/03/2020 20:29:41








Câu 13. Sông nào dài nhất châu Phi và chảy ngang hoang mạc Xahara?
Sông Nin.
Sông Ni-giê.
Sông Công-gô.
Sông Dăm-be-di.
2
1
Nguyễn Thị Thảo
12/03/2020 20:30:51
Câu 11. Đặc điểm tự nhiên nào là tiền đề chính giúp châu Phi phát triển kinh tế?
Giàu tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên rừng rất lớn.
Nguồn thủy sản phong phú.
Đất ferelit màu mỡ.
3
0
tiểu kk
12/03/2020 20:33:10
Câu 8. Châu Mĩ nằm trải dài từ:Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
Câu 10. Châu Phi không tiếp giáp với biển hoặc đại dương Thái Bình Dương.
Sông nào dài nhất châu Phi và chảy ngang hoang mạc Xahara?Sông Nin.
. Đặc điểm tự nhiên nào là tiền đề chính giúp châu Phi phát triển kinh tế?
Giàu tài nguyên khoáng sản.
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư