Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trường hợp nào dưới đây lực vừa gây ra biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động?


46

Trường hợp nào dưới đây lực vừa gây ra biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động?

 A:Dùng tay kéo dãn lò xo xoắn.
 B: Một vật đang rơi từ trên cao xuống.
C:Chiếc vợt đập vào quả bóng ten nít.
 D:Khi hãm phanh, xe đạp chạy chậm dần.

47

Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là

 A:1,5 m/s.
 B:0,5 m/s.
 C:l,25 m/s.
 D:0,75 m/s.

48

Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng

 A:7 cm.
 B:28 cm.
C:14 cm.
D:21 cm.

49

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có đặc điểm là

 A:ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 B:ảnh ảo, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.
 C:ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 D:ảnh thật, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.

50

Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng

 A:phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.
 B:phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 C:phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 D:phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.617
0
1
Nguyễn Vũ Tuệ Anh
16/03/2020 12:16:54

46

Trường hợp nào dưới đây lực vừa gây ra biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động?

 A:Dùng tay kéo dãn lò xo xoắn.
 B: Một vật đang rơi từ trên cao xuống.
C:Chiếc vợt đập vào quả bóng ten nít.
 D:Khi hãm phanh, xe đạp chạy chậm dần.

47

Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là

 A:1,5 m/s.
 B:0,5 m/s.
 C:l,25 m/s.
 D:0,75 m/s.

48

Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng

 A:7 cm.
 B:28 cm.
C:14 cm.
D:21 cm.

49

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có đặc điểm là

 A:ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 B:ảnh ảo, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.
 C:ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 D:ảnh thật, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.

50

Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng

 A:phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.
 B:phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 C:phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 D:phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Phương
16/03/2020 12:17:35

47A
 

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
16/03/2020 12:19:18

47

Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là

 A:1,5 m/s.
 B:0,5 m/s.
 C:l,25 m/s.
 D:0,75 m/s.

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
16/03/2020 12:20:53

48
Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng

 A:7 cm.
 B:28 cm.
C:14 cm.
D:21 cm.

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
16/03/2020 12:21:48

49

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và cách thấu kính một khoảng d = 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có đặc điểm là

 A:ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 B:ảnh ảo, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.
 C:ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
 D:ảnh thật, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 10 cm.

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
16/03/2020 12:23:14

50

Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng

 A:phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.
 B:phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 C:phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
 D:phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×