Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn ngắn (từ 8 - 10 câu) nêu cảm nhận về câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

Viết đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) nêu cảm nhận về câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
404
0
1
Qua Kang
17/03/2020 08:16:11
Khi ta lớn lên, ta mới thực sự hiểu rằng câu 'thương người...' hoàn toàn là nói nhảm. Hãy thương bản thân mình, bảo bộc những người mình thương, những người trong gia đình mình mới là việc cần làm và có ý nghĩa.
'Người không vì mình chính là đồ bỏ đi' các bạn hãy luôn nhớ cho

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Qua Kang
17/03/2020 12:36:21

Trời? làm hay z mà 0đ? Biện luận thêm cho bài giải trên:

Văn hóa nhân gian có câu:"Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa. Nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt". Tạm dịch: Người biết vì mình là chuyện đương nhiên, người không vì mình, trời tru đất diệt.

Ở vế sau, "Nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt" tiếng Hán (giản thể) viết vầy: 人不为己,天诛地灭. Vấn đề nằm ở chỗ chữ 为. Chữ này có hai âm đọc:

- một là /wéi/, âm Hán Việt là "vi", nghĩa là hành động, làm, thành, biến thành, trở thành. "Sự tại nhân vi" nghĩa là việc là do con người làm ra;
- hai là /wèi/, âm Hán Việt là "vị", nghĩa là giúp đỡ, bảo vệ, cho, để, vì.

Trong câu 人不为己,天诛地灭 thì chữ 为 phải đọc là /wéi/, tức vi. Cho nên, "Nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt" phải được hiểu là người phải biết làm nên chính mình, nếu không thì trời đất cũng sẽ tuyệt đường mình!

"Làm nên chính mình" là làm gì? Nếu dựa theo thuyết xuất phát từ Phật giáo đã nói ở trên, thì làm nên chính mình nghĩa là tu dưỡng bản thân, tức không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến. Nói chung là sống có đạo đức, "thiện lành" một chút mới gọi là "vì mình". Cũng có thể suy rộng ra, làm nên chính mình là bồi dưỡng cho mình giỏi giang hơn một chút, có năng lực hơn một chút, như thế mới có chỗ đứng trong cõi đất trời. Ấy mới thực là "Người không vì mình, trời tru đất diệt".

Tiếc là, bởi vì một sự nhầm lẫn ở chữ 为 (tưởng là /wèi/ thay vì là /wéi/), đã khiến cho câu này bị hiểu sai thành ở đời phải biết tự tư tự lợi một chút, vì bản thân một chút, trở thành lời bao biện cho chủ nghĩa cá nhân trước khi làm điều sai, điều ác. Sự lệch lạc này không chỉ có ở Việt Nam mà ngay Trung Quốc họ cũng hiểu sai câu này nhiều lắm, ai xem Kim Dung đều rõ.

Thôi thì, nếu không biết thì thôi, còn nếu đã biết thì sau này hãy lấy tám chữ "Người không vì mình, trời tru đất diệt" làm lời răn mình, dặn bản thân biết cố gắng, biết tu dưỡng một chút. Đừng lấy câu này làm cớ tạo nghiệp khắp nơi, cẩn thận nghiệp quật.

(Lão nào vào đọc nhớ cho 10đ để bù lại)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo