Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thanh thủy tinhsau khi cọ xát bằng lụa thì có khả năng

Câu 1.  Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng lụa thì có khả năng

        A. hút được vải khô.                                                  

        B. hút được nilông.

        C. hút được mảnh giấy vụn.                                      

        D. hút được thanh thước nhựa.

Câu 2. Các đám mây tích điện là do nguyên nhân

        A. gió thổi làm lạnh các đám mây.

        B. hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

        C. khi nhiệt độ đám mây tăng.

        D. khi áp suất của đám mây thay đổi đột ngột.

Câu 3.  Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi

        A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. 

        B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

        C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

        D. khi lau chùi kính bị xước và hút các sợi bông.

Câu 4. Chọn câu đúng.

        A. Có 3 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và diện tích trung hòa.

        B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

        C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau.

        D. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Câu 5. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

       A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

       B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

       C. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

       D. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

Câu 6.  Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là

        A. electron dương và electron âm.

        B. hạt nhân âm và hạt nhân dương.

        C. hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.

        D. hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.

Câu 7. Hoạt động của hai lớp lưới của vợt bắt muỗi là

        A. hai lớp lưới nhiễm điện cùng dấu nên phóng điện khi muỗi bay vào.                      

        B. hai lớp lưới nhiễm điện trái dấu nên phóng điện khi muỗi bay vào.

        C. khi có sự phóng điện thì không gây nổ và phát sáng.

        D. sự phóng điện vẫn xảy ra khi tay ta thôi ấn nút bấm.

 

 

Câu 8.  Mỗi nguồn điện có 

        A. một cực.

        B. hai cực là cực dương và cực âm.

        C. ba cực là cực dương, cực âm và cực trung hòa.

        D. không có cực.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?

        A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.

        B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.

        C. Làm cho các điện tích trong dây dẫn nối thiết bị điện với nguồn điện chuyển động có hướng.

        D. Nguồn điện dùng để đóng, ngắt dòng điện trong mạch điện.

Câu 10. Vật nào sau đây không phải là nguồn điện?

         A. Bình ắc quy, Pin đại, pin tiểu, pin vuông, pin nút áo.

         B. Đinamô xe đạp, ổ điện ở gia đình, máy phát điện.

         C. Nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện gió.

         D. Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt.

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
567
2
0
Katie
25/03/2020 21:13:43

Câu 1.  Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng lụa thì có khả năng

        A. hút được vải khô.                                                  

        B. hút được nilông.

        C. hút được mảnh giấy vụn.                                      

        D. hút được thanh thước nhựa.

Câu 2. Các đám mây tích điện là do nguyên nhân

        A. gió thổi làm lạnh các đám mây.

        B. hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

        C. khi nhiệt độ đám mây tăng.

        D. khi áp suất của đám mây thay đổi đột ngột.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
25/03/2020 21:15:54

Câu 1.  Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng lụa thì có khả năng

        A. hút được vải khô.                                                  

        B. hút được nilông.

        C. hút được mảnh giấy vụn.                                      

        D. hút được thanh thước nhựa.

Câu 2. Các đám mây tích điện là do nguyên nhân

        A. gió thổi làm lạnh các đám mây.

        B. hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

        C. khi nhiệt độ đám mây tăng.

        D. khi áp suất của đám mây thay đổi đột ngột.

Câu 3.  Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi

        A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. 

        B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

        C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

        D. khi lau chùi kính bị xước và hút các sợi bông.

Câu 4. Chọn câu đúng.

        A. Có 3 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và diện tích trung hòa.

        B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

        C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau.

        D. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Câu 5. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

       A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

       B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

       C. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

       D. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
25/03/2020 21:19:17

Câu 6.  Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là

        A. electron dương và electron âm.

        B. hạt nhân âm và hạt nhân dương.

        C. hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.

        D. hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.

Câu 7. Hoạt động của hai lớp lưới của vợt bắt muỗi là

        A. hai lớp lưới nhiễm điện cùng dấu nên phóng điện khi muỗi bay vào.                      

        B. hai lớp lưới nhiễm điện trái dấu nên phóng điện khi muỗi bay vào.

        C. khi có sự phóng điện thì không gây nổ và phát sáng.

        D. sự phóng điện vẫn xảy ra khi tay ta thôi ấn nút bấm.

 

 

Câu 8.  Mỗi nguồn điện có 

        A. một cực.

        B. hai cực là cực dương và cực âm.

        C. ba cực là cực dương, cực âm và cực trung hòa.

        D. không có cực.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?

        A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.

        B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.

        C. Làm cho các điện tích trong dây dẫn nối thiết bị điện với nguồn điện chuyển động có hướng.

        D. Nguồn điện dùng để đóng, ngắt dòng điện trong mạch điện.

Câu 10. Vật nào sau đây không phải là nguồn điện?

         A. Bình ắc quy, Pin đại, pin tiểu, pin vuông, pin nút áo.

         B. Đinamô xe đạp, ổ điện ở gia đình, máy phát điện.

         C. Nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện gió.

         D. Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt.

2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
25/03/2020 21:19:28
Chấm điểm cho Dra nhé bn <3
​~~~Have a nice day~~~

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×