Hãy kể các hình thức sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu long mà em biết ?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
– Cần nghiên cứu tổng thể lượng nước mùa lũ thoát ra các cửa sông, từ đó có kế hoạch đầu tư nạo vét làm thông thoáng chín cửa sông Cửu Long và các cửa kênh đổ ra vịnh Thái Lan để tăng khả năng thoát nước khi mùa lũ đến, vì cửa sông Cửu Long đã mấy chục năm nay không được nạo vét do đó khối lượng nước tiêu ra biển trong 1 thời gian giảm nhiều so với cùng kỳ cách đây mười năm, khối lượng này ước chừng không dưới hàng chục triệu m3 mỗi năm.
– Việc khai hoang Đồng Tháp Mười không nên làm “quảng canh”, “đại trà” mà làm dần, làm đến đâu được đến đó với tinh thần sống chung với lũ, không làm giảm diện tích “dừng chân” của nước lũ bằng cách:
+ Lấy đất tại chỗ vượt cao để ở, để làm khu dân cư, vùng đất bị đào sẽ làm hồ chứa; cụ thể từ các vùng ven Đồng Tháp Mười nên đắp những con đường thật cao, cao hơn mức “lũ cực đại” rộng rãi… ở dưới dải đất bị đào thành con kênh thẳng song song với đường tạo thành hệ thống giao thông thủy lợi liên hoàn, lấn sâu vài ba cây số sau đó đào đất đắp lên một cụm khoảng 1km2 đảm bảo độ cao “không lũ nào ngập được”.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |