Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày hiểu biết của em về Cách mạng tháng 8

3 trả lời
Hỏi chi tiết
212
2
1
Ô long kem cheese
08/04/2020 20:14:43

Đầu tháng 5-1945, đã diễn ra cuộc họp bí mật thành lập Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh Đắk Lắk, đồng chí Phan Kiệm được bầu làm Trưởng ban kiêm Chủ nhiệm Việt Minh tỉnh. Đồng thời các tổ chức của Việt Minh như: Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Công chức cứu quốc.. đã được thành lập, phát triển mạnh ở thị xã và vùng nông thôn. Cũng như khắp cả nước, đến đầu tháng 8-1945, ở Đắk Lắk những yếu tố của thời kỳ tiền khởi nghĩa đã hình thành và bùng lên thành cao trào cách mạng giành độc lập khi có thời cơ. Đúng lúc đó, tin Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 14-8-1945) được truyền đi khắp cả nước, làm bùng lên ngọn lửa cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Tại Đắk Lắk, mặc dù chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa từ Tổng bộ Việt Minh, nhưng căn cứ vào thông tin và diễn biến tình hình, ngày 14-8-1945 Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh họp và nhận thấy điều kiện khởi nghĩa giành chính quyền đã chín muồi và gấp rút chuẩn bị lực lượng.

Sau khi nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh ngày 16-8, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh đã quyết định khởi nghĩa ở đồn điền CADA, mở màn cho Tổng khởi nghĩa trong tỉnh. Ngày 17-8, khởi nghĩa thành công ở đồn điền CADA. Đồng chí Phan Kiệm thay mặt Ủy ban lâm thời tỉnh đọc lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh, giao nhiệm vụ cho công nhân đồn điền CADA làm nòng cốt trong việc giành chính quyền các nơi trong tỉnh.

Ngày 19-8-1945, đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk lên tới đồn điền CADA. Ngay đêm hôm đó, tại số nhà 57 đường Lý Thường Kiệt, thị xã Buôn Ma Thuột, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh cùng với Tỉnh bộ Việt Minh đã triệu tập Hội nghị khẩn cấp, quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa của tỉnh do đồng chí Phan Kiệm làm trưởng ban. Hội nghị quyết định phát động quần chúng nhân dân chuẩn bị giành chính quyền ở thị xã và làm thất bại âm mưu mít tinh cải tổ chính quyền của địch vào sáng 20-8. Trên thực tế, từ ngày 20-8-1945 chính quyền tay sai của Nhật ở Đắk Lắk đã hoàn toàn bị tê liệt, cuộc khởi nghĩa ở Đắk Lắk nhanh chóng thắng lợi.

Ngày 22-8-1945, Ban lãnh đạo lâm thời, Tỉnh bộ Việt Minh và Ủy ban khởi nghĩa cùng đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk họp Hội nghị mở rộng. Hội nghị đã quyết định: “Khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã vào ngày 24-8-1945; thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh” (4) . Ngày 23-8, truyền đơn của Việt  Minh xuất hiện ở thị xã Buôn Ma Thuột kêu gọi quần chúng tham gia giành chính quyền. 15 giờ ngày 24-8-1945, cuộc mít tinh giành chính quyền được tổ chức trọng thể tại sân vận động thị xã Buôn Ma Thuột, chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Những ngày tiếp theo, các huyện, tổng đến các buôn làng trên địa bàn tỉnh đều tiến hành xóa bỏ chính quyền cũ, thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Đắk Lắk thắng lợi ghi đậm dấu ấn của những chiến sĩ cách mạng trung kiên đã từng bị giam giữ tại Nhà đày Buôn Ma Thuột. Với ý chí cách mạng quật cường, họ đã bước ra từ ngục tối để đấu tranh và đem lại hào quang cách mạng đến với buôn làng các dân tộc Đắk Lắk.
tick mình điểm nha

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Bộ Tộc Mixi
08/04/2020 20:15:40

Đầu tháng 5-1945, đã diễn ra cuộc họp bí mật thành lập Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh Đắk Lắk, đồng chí Phan Kiệm được bầu làm Trưởng ban kiêm Chủ nhiệm Việt Minh tỉnh. Đồng thời các tổ chức của Việt Minh như: Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Công chức cứu quốc.. đã được thành lập, phát triển mạnh ở thị xã và vùng nông thôn. Cũng như khắp cả nước, đến đầu tháng 8-1945, ở Đắk Lắk những yếu tố của thời kỳ tiền khởi nghĩa đã hình thành và bùng lên thành cao trào cách mạng giành độc lập khi có thời cơ. Đúng lúc đó, tin Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 14-8-1945) được truyền đi khắp cả nước, làm bùng lên ngọn lửa cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Tại Đắk Lắk, mặc dù chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa từ Tổng bộ Việt Minh, nhưng căn cứ vào thông tin và diễn biến tình hình, ngày 14-8-1945 Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh họp và nhận thấy điều kiện khởi nghĩa giành chính quyền đã chín muồi và gấp rút chuẩn bị lực lượng.

Sau khi nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh ngày 16-8, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh đã quyết định khởi nghĩa ở đồn điền CADA, mở màn cho Tổng khởi nghĩa trong tỉnh. Ngày 17-8, khởi nghĩa thành công ở đồn điền CADA. Đồng chí Phan Kiệm thay mặt Ủy ban lâm thời tỉnh đọc lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh, giao nhiệm vụ cho công nhân đồn điền CADA làm nòng cốt trong việc giành chính quyền các nơi trong tỉnh.

Ngày 19-8-1945, đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk lên tới đồn điền CADA. Ngay đêm hôm đó, tại số nhà 57 đường Lý Thường Kiệt, thị xã Buôn Ma Thuột, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh cùng với Tỉnh bộ Việt Minh đã triệu tập Hội nghị khẩn cấp, quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa của tỉnh do đồng chí Phan Kiệm làm trưởng ban. Hội nghị quyết định phát động quần chúng nhân dân chuẩn bị giành chính quyền ở thị xã và làm thất bại âm mưu mít tinh cải tổ chính quyền của địch vào sáng 20-8. Trên thực tế, từ ngày 20-8-1945 chính quyền tay sai của Nhật ở Đắk Lắk đã hoàn toàn bị tê liệt, cuộc khởi nghĩa ở Đắk Lắk nhanh chóng thắng lợi.

Ngày 22-8-1945, Ban lãnh đạo lâm thời, Tỉnh bộ Việt Minh và Ủy ban khởi nghĩa cùng đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk họp Hội nghị mở rộng. Hội nghị đã quyết định: “Khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã vào ngày 24-8-1945; thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh” (4) . Ngày 23-8, truyền đơn của Việt  Minh xuất hiện ở thị xã Buôn Ma Thuột kêu gọi quần chúng tham gia giành chính quyền. 15 giờ ngày 24-8-1945, cuộc mít tinh giành chính quyền được tổ chức trọng thể tại sân vận động thị xã Buôn Ma Thuột, chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Những ngày tiếp theo, các huyện, tổng đến các buôn làng trên địa bàn tỉnh đều tiến hành xóa bỏ chính quyền cũ, thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Đắk Lắk thắng lợi ghi đậm dấu ấn của những chiến sĩ cách mạng trung kiên đã từng bị giam giữ tại Nhà đày Buôn Ma Thuột. Với ý chí cách mạng quật cường, họ đã bước ra từ ngục tối để đấu tranh và đem lại hào quang cách mạng đến với buôn làng các dân tộc Đắk Lắk.
 

2
0
tiểu kk
08/04/2020 20:32:57

Đầu tháng 5-1945, đã diễn ra cuộc họp bí mật thành lập Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh Đắk Lắk, đồng chí Phan Kiệm được bầu làm Trưởng ban kiêm Chủ nhiệm Việt Minh tỉnh. Đồng thời các tổ chức của Việt Minh như: Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Công chức cứu quốc.. đã được thành lập, phát triển mạnh ở thị xã và vùng nông thôn. Cũng như khắp cả nước, đến đầu tháng 8-1945, ở Đắk Lắk những yếu tố của thời kỳ tiền khởi nghĩa đã hình thành và bùng lên thành cao trào cách mạng giành độc lập khi có thời cơ. Đúng lúc đó, tin Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 14-8-1945) được truyền đi khắp cả nước, làm bùng lên ngọn lửa cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Tại Đắk Lắk, mặc dù chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa từ Tổng bộ Việt Minh, nhưng căn cứ vào thông tin và diễn biến tình hình, ngày 14-8-1945 Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh họp và nhận thấy điều kiện khởi nghĩa giành chính quyền đã chín muồi và gấp rút chuẩn bị lực lượng.

Sau khi nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh ngày 16-8, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh đã quyết định khởi nghĩa ở đồn điền CADA, mở màn cho Tổng khởi nghĩa trong tỉnh. Ngày 17-8, khởi nghĩa thành công ở đồn điền CADA. Đồng chí Phan Kiệm thay mặt Ủy ban lâm thời tỉnh đọc lệnh Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh, giao nhiệm vụ cho công nhân đồn điền CADA làm nòng cốt trong việc giành chính quyền các nơi trong tỉnh.

Ngày 19-8-1945, đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk lên tới đồn điền CADA. Ngay đêm hôm đó, tại số nhà 57 đường Lý Thường Kiệt, thị xã Buôn Ma Thuột, Ban lãnh đạo lâm thời của tỉnh cùng với Tỉnh bộ Việt Minh đã triệu tập Hội nghị khẩn cấp, quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa của tỉnh do đồng chí Phan Kiệm làm trưởng ban. Hội nghị quyết định phát động quần chúng nhân dân chuẩn bị giành chính quyền ở thị xã và làm thất bại âm mưu mít tinh cải tổ chính quyền của địch vào sáng 20-8. Trên thực tế, từ ngày 20-8-1945 chính quyền tay sai của Nhật ở Đắk Lắk đã hoàn toàn bị tê liệt, cuộc khởi nghĩa ở Đắk Lắk nhanh chóng thắng lợi.

Ngày 22-8-1945, Ban lãnh đạo lâm thời, Tỉnh bộ Việt Minh và Ủy ban khởi nghĩa cùng đoàn cán bộ tăng cường cho Đắk Lắk họp Hội nghị mở rộng. Hội nghị đã quyết định: “Khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã vào ngày 24-8-1945; thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh” (4) . Ngày 23-8, truyền đơn của Việt  Minh xuất hiện ở thị xã Buôn Ma Thuột kêu gọi quần chúng tham gia giành chính quyền. 15 giờ ngày 24-8-1945, cuộc mít tinh giành chính quyền được tổ chức trọng thể tại sân vận động thị xã Buôn Ma Thuột, chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Những ngày tiếp theo, các huyện, tổng đến các buôn làng trên địa bàn tỉnh đều tiến hành xóa bỏ chính quyền cũ, thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Đắk Lắk thắng lợi ghi đậm dấu ấn của những chiến sĩ cách mạng trung kiên đã từng bị giam giữ tại Nhà đày Buôn Ma Thuột. Với ý chí cách mạng quật cường, họ đã bước ra từ ngục tối để đấu tranh và đem lại hào quang cách mạng đến với buôn làng các dân tộc Đắk Lắk.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư