Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh? Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là gì?

Câu 1: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?.
Câu 2: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là gì ?.
Câu 3: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp ?.
Câu 4: Tại sao các chất nhìn có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt ?.
Câu 5: Tại sao những cá và một số sinh vật khác vẫn sống được ở dưới nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu ?.
Câu 6: Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn ?.
Câu 7: Tại sao trong các bể cá cảnh người ta thường phải dùng những máy bơm khí nhỏ ?.
Câu 8: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?.
Câu 9: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích ?.
Câu 10: Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Câu 11: Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra ?.
Câu 12: Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao ?.
Câu 13: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?.
Câu 14: Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn thì hầu như không khí không thể thoát ra ngoài. Tại sao ?.
Câu 15: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?.
Câu 16: Đường có thể hòa tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí, hiện tượng khuếch tán có xảy ra không ? vì sao ?.
Câu 17: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?.
Câu 18: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?.
Câu 19: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen, màu đỏ ? .
Câu 20: Vì sao trong tủ lạnh, bộ phận làm lạnh lại được lắp ở phía trên, còn trong ấm đun nước điện thì bộ phận làm nóng lại đặt ở phía dưới ?.
Câu 21: Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học ?.
Câu 22: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lương nào? Đó là dạng năng lượng gì ?.
Câu 23: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?.
Câu 24: Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không ? vì sao ?.
Câu 25: Bỏ vài giọt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát và giải thích hiện tượng?.
Câu 26: Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. hãy giải thích ?
Câu 27: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ?
Câu 28: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
Câu 29: Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
Câu 30: Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao ?

83 trả lời
Hỏi chi tiết
2.289
1
2
BinBin
12/04/2020 19:32:38
Bài 1 : Trả lời: Bởi khi gặp nước nóng thì đường sẽ nở ra( đường được coi là 1 chất lỏng sau quá trình nung nóng đã khô )=> đường sẽ chảy nhanh hơn . Còn trong nước lạnh thì đường sẽ co lại và khó hoàn tan hơn trong nước nóng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Nguyễn Mai Anh
12/04/2020 19:33:11
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
3
3
Nguyễn Mai Anh
12/04/2020 19:33:15
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
2
1
︵✿ℒâℳ‿✿
12/04/2020 19:33:39

Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh ?

==> Trả lời: Bởi khi gặp nước nóng thì đường sẽ nở ra( đường được coi là 1 chất lỏng sau quá trình nung nóng đã khô )=> đường sẽ chảy nhanh hơn . Còn trong nước lạnh thì đường sẽ co lại và khó hoàn tan hơn trong nước nóng.

 

1
1
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:33:47
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
3
1
BinBin
12/04/2020 19:33:56
Câu 2 : Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
2
0
Trần Huy
12/04/2020 19:34:12
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
1
1
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:34:30
Câu 2
Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là: ... Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. . Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
1
1
Vũ Fin
12/04/2020 19:34:40
2 : Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
1
1
Vũ Fin
12/04/2020 19:34:40
2 : Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
1
1
Nguyễn Mai Anh
12/04/2020 19:34:45
Câu 21:
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng động năng, thế năng, nhiệt năng
 
1
1
1
1
︵✿ℒâℳ‿✿
12/04/2020 19:35:14
Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là: ... Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. . Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
2
0
Trần Huy
12/04/2020 19:35:15
Câu 2 : Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
2
1
BinBin
12/04/2020 19:35:19
Câu 3: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp ?.
Đáp án :  600 cm3.
2
1
con cá
12/04/2020 19:35:25
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
1
1
1
1
Vũ Fin
12/04/2020 19:35:45
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
1
1
Vũ Fin
12/04/2020 19:35:46
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
2
1
︵✿ℒâℳ‿✿
12/04/2020 19:35:57
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.

 
1
1
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:36:02
Câu 21:
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng động năng, thế năng, nhiệt năng
 
2
0
Trần Huy
12/04/2020 19:36:04
Câu 21:
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng động năng, thế năng, nhiệt năng
2
1
BinBin
12/04/2020 19:36:21
Câu 4: Tại sao các chất nhìn có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt ?.
Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
1
1
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:36:35
Câu 4: Tại sao các chất nhìn có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt ?.
Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
2
0
Trần Huy
12/04/2020 19:36:57
Câu 3: Khi đổ 300 cm3 giấm ăn vào 300 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp ?.
Đáp án :  600 cm3.
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:37:18

Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh ?

==> Trả lời: Bởi khi gặp nước nóng thì đường sẽ nở ra( đường được coi là 1 chất lỏng sau quá trình nung nóng đã khô )=> đường sẽ chảy nhanh hơn . Còn trong nước lạnh thì đường sẽ co lại và khó hoàn tan hơn trong nước nóng.

1
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:37:20
5)Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:37:31
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
 
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:37:46

5)
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:38:15
Câu 5: Tại sao những cá và một số sinh vật khác vẫn sống được ở dưới nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu ?.
Chúng lấy oxi từ nước
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:38:58
Câu 5: Tại sao những cá và một số sinh vật khác vẫn sống được ở dưới nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu ?.
Chúng lấy oxi từ nước
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:39:12
13Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:39:12
13Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:40:36
13
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa
1
0
BinBin
12/04/2020 19:41:04
Câu 6: Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn ?.
Tại vì nhiệt độ của các chất khuếch tán ngày càng cao thì các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên chúng chuyển động càng nhanh , do đó chúng càng nhanh chóng chiếm các khoảng trống giữa các phân tử. Điều này làm hiện tượng khuếch tán càng nhanh hơn
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:41:43
Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ? Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều. Vì các vật có màu sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn.19)
1
0
BinBin
12/04/2020 19:43:08
Câu 7: Tại sao trong các bể cá cảnh người ta thường phải dùng những máy bơm khí nhỏ ?.
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách bơm khí nhỏ vào bể
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:43:45

21)Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng động năng, thế năng, nhiệt năng

 

1
0
BinBin
12/04/2020 19:43:45
Câu 8: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?.

Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

 

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:43:56
Câu 6: Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn ?.
Tại vì nhiệt độ của các chất khuếch tán ngày càng cao thì các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên chúng chuyển động càng nhanh , do đó chúng càng nhanh chóng chiếm các khoảng trống giữa các phân tử. Điều này làm hiện tượng khuếch tán càng nhanh hơn
1
0
BinBin
12/04/2020 19:44:41
Câu 9: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích ?.
Nhỏ hơn 100cm^3
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:44:56
Câu 7: Tại sao trong các bể cá cảnh người ta thường phải dùng những máy bơm khí nhỏ ?.
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách bơm khí nhỏ vào bể
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:45:29
Câu 8: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?.

Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

 

1
0
BinBin
12/04/2020 19:45:31
Câu 10: Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:45:40

Câu 9: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích ?.
Nhỏ hơn 100cm^3
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
0
0
minh tâm
12/04/2020 19:46:01
Câu 1:
Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nướcchuyển động nhanh hơn. ... được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
0
0
minh tâm
12/04/2020 19:46:09

2 : Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:46:18
Câu 10: Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối
1
0
BinBin
12/04/2020 19:46:23
Câu 11: Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra ?.
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
0
0
minh tâm
12/04/2020 19:46:52

Đáp án :  600 cm3.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:47:05
Câu 12: Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao ?.
Vì giữa các phân tử bạc có khoảng cách, nên khi bị nén các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài.

 
1
0
BinBin
12/04/2020 19:47:41
Câu 13: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?.
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
0
0
minh tâm
12/04/2020 19:48:02
cau 4

Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:48:16
Câu 11: Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra ?.
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:48:17
Câu 11: Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra ?.
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:48:30
Câu 12: Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao ?.
Vì giữa các phân tử bạc có khoảng cách, nên khi bị nén các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài.
 
1
0
BinBin
12/04/2020 19:48:32
Câu 14: Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn thì hầu như không khí không thể thoát ra ngoài. Tại sao ?.
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:48:48

Câu 13: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?.
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:49:00
Câu 14: Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn thì hầu như không khí không thể thoát ra ngoài. Tại sao ?.
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:49:34
Câu 7: Tại sao trong các bể cá cảnh người ta thường phải dùng những máy bơm khí nhỏ ?.
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách bơm khí nhỏ vào bể
1
0
BinBin
12/04/2020 19:49:57
Câu 15: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?.
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:51:02
Câu 16: Đường có thể hòa tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí, hiện tượng khuếch tán có xảy ra không ? vì sao ?.

Những hạt đường không khuếch tán mà vẫn còn nguyên vì đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết chặt chẽ với nhau và hiện tượng khuếch tán không xảy ra.

 

0
0
Vũ Fin
12/04/2020 19:51:04
Câu 10: Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:51:26
Câu 15: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?.
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:51:35
Câu 17: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?.

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 



 
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:51:43
Câu 16: Đường có thể hòa tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí, hiện tượng khuếch tán có xảy ra không ? vì sao ?.

Những hạt đường không khuếch tán mà vẫn còn nguyên vì đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết chặt chẽ với nhau và hiện tượng khuếch tán không xảy ra.

 

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:51:59
Câu 17: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?.

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

0
1
Vũ Fin
12/04/2020 19:52:25
Câu 15: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không ? Vì sao ?.
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:52:35
Câu 18: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?.
Trong chân không và trong chất rắn không có hiện tượng đối lưu. Chân không là môi trường không có phân tử khí nào còn trong chất rắn các phân tử kiên kết với nhau rất chặt chẽ, chúng không thể di chuyển thành dòng được. Vì vậy không thể tạo thành các dòng đối lưu.

 
1
0
BinBin
12/04/2020 19:53:17
Câu 19: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen, màu đỏ ? .
Vì màu đen hấp thụ nhiệt tốt, màu sáng như màu trắng hấp thụ nhiệt kém. Vì vậy về mua hè, ta nên mặc áo mà trắng, không nên mặc áo màu đen
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:53:30
Câu 18: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?.
Trong chân không và trong chất rắn không có hiện tượng đối lưu. Chân không là môi trường không có phân tử khí nào còn trong chất rắn các phân tử kiên kết với nhau rất chặt chẽ, chúng không thể di chuyển thành dòng được. Vì vậy không thể tạo thành các dòng đối lưu.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:54:13
Câu 20: Vì sao trong tủ lạnh, bộ phận làm lạnh lại được lắp ở phía trên, còn trong ấm đun nước điện thì bộ phận làm nóng lại đặt ở phía dưới ?.
- Trong tủ lạnh bộ phận làm lạnh được lắp ở phía trên để khi tủ lạnh hoạt động, phần không khí ở phía trên gặp lạnh co lại, trọng lượng riêng tăng nên chuyển động xuống phía dưới, phần không khí ở phía dưới chưa được lạnh nên trọng lượng riêng nhỏ hơn nên chuyển động đi lên. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho không khí bên trong tủ lạnh nhanh lạnh.
- Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm nóng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phía dưới gặp nóng nở ra, trọng lượng riêng giảm sẽ chuyển động đi lên, phần nước ở trên chưa được nóng thì trọng lượng riêng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh nóng lên.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:54:58
Câu 21: Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học ?.
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng động năng, thế năng, nhiệt năng
1
0
BinBin
12/04/2020 19:55:36
Câu 22: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lương nào? Đó là dạng năng lượng gì ?.

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.

Đó là động năng

1
0
BinBin
12/04/2020 19:56:37
Câu 23: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?.

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

 

1
0
BinBin
12/04/2020 19:57:54
Câu 24: Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không ? vì sao ?.
Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
12/04/2020 19:58:03
Câu 20: Vì sao trong tủ lạnh, bộ phận làm lạnh lại được lắp ở phía trên, còn trong ấm đun nước điện thì bộ phận làm nóng lại đặt ở phía dưới ?.
- Trong tủ lạnh bộ phận làm lạnh được lắp ở phía trên để khi tủ lạnh hoạt động, phần không khí ở phía trên gặp lạnh co lại, trọng lượng riêng tăng nên chuyển động xuống phía dưới, phần không khí ở phía dưới chưa được lạnh nên trọng lượng riêng nhỏ hơn nên chuyển động đi lên. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho không khí bên trong tủ lạnh nhanh lạnh.
- Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm nóng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phía dưới gặp nóng nở ra, trọng lượng riêng giảm sẽ chuyển động đi lên, phần nước ở trên chưa được nóng thì trọng lượng riêng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh nóng lên.
 
1
0
BinBin
12/04/2020 19:58:45
Câu 25: Bỏ vài giọt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát và giải thích hiện tượng?.
Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:59:20
Câu 26: Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. hãy giải thích ?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía khi chuyển động chúng va chạm lẫn nhau nên các phân tử nước hoa sẽ chuyển động theo hình zíc zắc từng đoạn ngắn nhỏ về mọi phía nên do đó phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa.
1
0
BinBin
12/04/2020 19:59:56
Câu 27: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ?
- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
1
0
BinBin
12/04/2020 20:00:41
Câu 28: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
1
0
BinBin
12/04/2020 20:01:24
Câu 29: Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

1
0
BinBin
12/04/2020 20:02:07
Câu 30: Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao ?

Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.

Do các phân tử đồng và nhôm khuếch tán vào nhau.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo