Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xã hội phong kiến phương Đông gồm những giai cấp nào? Tại sao xã hội phong kiến phương Tây chỉ tồn tại một thời gian ngắn so với xã hội phong kiến phương Đông?

5 trả lời
Hỏi chi tiết
8.676
43
18
08/10/2017 15:58:23
Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
30
12
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
08/10/2017 16:21:11
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
8
5
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
08/10/2017 16:22:03
Xã hội phong kiến phương Tây chỉ tồn tại một thời gian ngắn so với xã hội phong kiến phương Đông do
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
Click to expand...
10
6
Uchiha Itachi
08/10/2017 17:23:17
1. Gồm giai cấp:
- Thống trị: lãnh chúa
- Bị trị: nông nô
2. Theo như mình nghĩ thì do xã hội phong kiến phương tây ra đời sau phương đông và kết thúc sớm hơn phương đông cx bởi vì:
- Ở Phương Tây sớm diễn ra quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy nên sớm hình thành những mầm mống kinh tế TBCN trong lòng xã hội phong kiến. 
- Sớm diễn ra các cuộc phát kiến địa lí tạo đièu kiện cho việc hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản ra đời sớm (đa phần vốn là các quý tộc phong kiến tham gia kinh doanh TBCN). 
- Giai cấp tư sản ngày càng có thế lực và thao túng các hoạt động của đất nước nên rất có thế lực chính trị và sớm phát động quần chúng đấu tranh lật đổ chế độ PK. 
Trong khi ở các nước phương Đông, nền kinh tế chính là nông nghiệp, quan hệ sở hữu công cộng, quá trình tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất không có điều kiện phát triển, nên ở phương Đông không thể hình thành một nền sản xuất lớn theo kiểu TBCN được. 
Chính quá trình tư hữu hóa không hoàn chỉnh ở các nước phương Đông, cộng vớ việc du nhập hết sức nửa vời của quan hệ sản xuất TBCN khi các nước phương Tây đến xâm lược đã làm cho chế độ TB khó thiết lập ở các quốc gia phong kiến phương đông (Sức áp chế của các vua phong kiến quá mạnh).
6
5
shu sakamaki
30/09/2018 07:36:36
1. Gồm giai cấp:
- Thống trị: lãnh chúa
- Bị trị: nông nô
2. Theo như mình nghĩ thì do xã hội phong kiến phương tây ra đời sau phương đông và kết thúc sớm hơn phương đông cx bởi vì:
- Ở Phương Tây sớm diễn ra quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy nên sớm hình thành những mầm mống kinh tế TBCN trong lòng xã hội phong kiến.
- Sớm diễn ra các cuộc phát kiến địa lí tạo đièu kiện cho việc hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản ra đời sớm (đa phần vốn là các quý tộc phong kiến tham gia kinh doanh TBCN).
- Giai cấp tư sản ngày càng có thế lực và thao túng các hoạt động của đất nước nên rất có thế lực chính trị và sớm phát động quần chúng đấu tranh lật đổ chế độ PK.
Trong khi ở các nước phương Đông, nền kinh tế chính là nông nghiệp, quan hệ sở hữu công cộng, quá trình tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất không có điều kiện phát triển, nên ở phương Đông không thể hình thành một nền sản xuất lớn theo kiểu TBCN được.
Chính quá trình tư hữu hóa không hoàn chỉnh ở các nước phương Đông, cộng vớ việc du nhập hết sức nửa vời của quan hệ sản xuất TBCN khi các nước phương Tây đến xâm lược đã làm cho chế độ TB khó thiết lập ở các quốc gia phong kiến phương đông (Sức áp chế của các vua phong kiến quá mạnh).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k